Bản đồ loại đất

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và AHP xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ lụt lưu vực sông Kon tỉnh Bình Định (Trang 84 - 87)

Chương 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng  Nhận xét:

Từ kết quả thống kê có được ta thấy đất đỏ vàng macma acid (Fa) chiếm phần lớn diện tích ở lưu vực sơng Kơn (52,14%) bên cạnh đó đất phù sa khơng được bồi (10,86%) và đất xám trên đá macma acid (9,12%) chiếm phần lớn diện tích so với các loại đất còn lại trên lưu vực.

Đặc điểm của nhóm đất đỏ vàng macma acid có mơi trường đất chua, độ pH tầng mặt từ 4÷5; hàm lượng mùn từ nghèo đến trung bình, với thành phần cơ giới của đất thịt nhẹ đến trung bình, độ thấm và giữ nước tốt. Bên cạnh đó nhược điểm lớn nhất của loại đất này là tầng đất mịn mỏng và địa hình dốc nên độ dữ trữ ẩm khơng cao, tiềm năng xói mịn thối hóa lớn.Khi bị thối hóa sẽ cung cấp cho dịng chảy nhiều sạn thạch anh bền sau phong hóa. Các sạn này có thể tạo các bãi bồi làm tắt nghẽn dòng chảy hoặc vùi lấp đất canh tác màu mỡ đây cũng là nguyên nhân lớn gây ra những trận lũ lụt trên lưu vực sông Kôn hàng năm.

4.2.2. Bản đồ thực phủ Bảng 4.6: Diện tích các loại thực phủ Bảng 4.6: Diện tích các loại thực phủ STT Thực phủ Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Bãi cát 21,57 0,01 2 Đất nông nghiệp 65.729,30 26,38 3 Đất chuyên dụng 599,84 0,24

4 Đất trống (cỏ, cây bụi, cây gỗ rải

rác) 60.525,36 24,29

5 Khu dân cư 1.247,50 0,50

6 Mặt nước 3.534,07 1,42

Chương 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng 8 Nương rẫy 8.141,88 3,27 9 Rừng non, phục hồi 46.814,52 18,79 10 Rừng trồng 12.740,50 5,11 11 Rừng tự nhiên giàu 6.203,26 2,49 12 Rừng tự nhiên nghèo 14.267,44 5,73 13 Rừng tự nhiên trung bình 27.578,86 11,07 Tổng 269.000 100

Chương 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và AHP xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ lụt lưu vực sông Kon tỉnh Bình Định (Trang 84 - 87)