Phõn tớch mụi trường (SWOT) trong xõy dựng kế hoạch

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng GV về công tác CN (Q1) (Trang 41)

4. Cỏch xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm

4.1. Phõn tớch mụi trường (SWOT) trong xõy dựng kế hoạch

Gần đõy phõn tớch SWOT trở thành một quy trỡnh quan trọng trong việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển cho mọi tổ chức, nhúm hoặc cỏ nhõn. Khởi đầu của xõy dựng kế hoạch là kĩ thuật phõn tớch SWOT – hay núi một cỏch khỏc là kĩ thuật phõn tớch mụi trường giỏo dục, tỡm kiếm thuận lợi - khú khăn, thời cơ - thỏch thức để phỏt triển lớp học. SWOT cú thể giỳp GVCN xem xột tất cả cỏc cơ hội mà lớp chủ nhiệm cú thể tận dụng được. Khi đó hiểu được tất cả những điểm yếu của tập thể lớp và từng thành viờn trong lớp, GVCN sẽ cú thể quản lý và xúa bỏ cỏc rủi ro mà bản thõn chưa nhận thức hết. Hơn thế nữa, bằng cỏch sử dụng cơ sở so sỏnh và phõn tớch SWOT giữa lớp này với cỏc lớp khỏc trong trường, GVCN cú thể phỏc thảo một chiến lược phự hợp phỏt triển lớp học để đạt đến mục tiờu mong đợi.

Chữ SWOT viết tắt từ cỏc chữ cỏi đầu tiờn của cỏc từ sau: Strengths (Cỏc điểm mạnh); Weaknesses (Cỏc điểm yếu); Opportunites (Cỏc cơ hội); Threats (Cỏc đe dọa, mối nguy hại).

Strengths - Cỏc điểm mạnh

Đõy là những điểm mạnh hoặc yếu tố cú giỏ trị của lớp, của học sinh lớp chủ nhiệm. Những yếu tố này là thuộc tớnh bờn trong và hữu dụng của lớp. Việc xỏc định cỏc điểm mạnh của lớp nhằm duy trỡ, xõy dựng và làm đũn bẩy thỳc đẩy lớp phỏt triển lờn mức cao hơn.

Khi phõn tớch cỏc điểm mạnh thường phải trả lời những cõu hỏi sau: + Lớp của chỳng ta cú những điểm mạnh nào?

+ Những thành cụng của lớp trong năm học vừa qua là gỡ?

+ Chỳng ta đó làm những cụng việc nào cú kết quả mĩ món nhất ?

+ Cỏ tớnh, nhõn cỏch của GVCN, cỏn bộ lớp, học sinh nào đú của lớp, ... cú những nổi trội gỡ so với người khỏc?

+ Những thành tớch của lớp, của cỏ nhõn được xõy dựng theo con đường nào, theo kiến thức cơ bản nào,... mà người khỏc khụng cú ?

+ Từng tổ nhúm học sinh trong lớp cú những điểm mạnh gỡ? + ...

Weaknesses - Cỏc điểm yếu

Đõy là những yếu tố bờn trong lớp học, những điểm cũn chưa hoàn thiện, chưa tốt, cỏc yếu tố yếu kộm của cỏ nhõn hoặc lớp, cú tớnh gõy hại cho lớp. Việc xỏc định cỏc điểm yếu của lớp nhằm “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tỡm cỏch đưa lớp thoỏt khỏi điểm yếu.

Khi phõn tớch cỏc điểm yếu thường phải trả lời những cõu hỏi sau: + Lớp của chỳng ta cú những điểm yếu nào?

+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua? + Chỳng ta đó làm những cụng việc nào cú kết quả kộm nhất ?

+ Cỏ tớnh, nhõn cỏch của GVCN, cỏn bộ lớp, học sinh nào đú của lớp, ... cú những khiếm khuyết gỡ cần phải cải thiện ?

+ Những thất bại của lớp, của cỏ nhõn được diễn ra theo con đường nào, theo chiều hướng nào?,...cú thể làm khỏc khụng?

+ Từng tổ, nhúm học sinh trong lớp cú những điểm yếu gỡ cần khắc phục?

Opportunites - Cỏc cơ hội

Đõy là cỏc yếu tố bờn ngoài cú lợi hoặc sẽ đem lại lợi thế cho cỏ nhõn và lớp học. Việc xỏc định cỏc cơ hội nhằm đỏnh giỏ một cỏch lạc quan mụi trường bờn ngoài lớp học, nắm bắt cỏc cơ hội để tận dụng và trỏnh những rủi ro.

Khi phõn tớch cỏc cơ hội thường phải trả lời những cõu hỏi sau:

+ Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phũng), ... sẽ đem lại những lợi thế gỡ cho Trường, cho lớp chỳng ta?

+ Sự quan tõm của lónh đạo địa phương cú giỳp gỡ cho nhà trường hay khụng? + Những xu hướng GD hoặc phương phỏp giảng dạy mới nào mà chỳng ta nhận thấy được? + Hỡnh như mảnh đất nơi trường đúng sắp quy hoạch,...?

+ ...

Threats - Cỏc đe dọa, mối nguy hại

Đõy là những tỏc động tiờu cực bờn ngoài mà cỏ nhõn hoặc tập thể lớp cú thể phải đối mặt. Việc xỏc định cỏc mối đe dọa, nguy hại bờn ngoài nhằm điều chỉnh hoạt động để ngăn chặn cỏc trở ngại từ bờn ngoài, hạn chế tối đa cỏc mối đe dọa, cỏc mối nguy hại cú thể xõm nhập vào từng học sinh và phỏ vỡ kỉ cương, tiến độ phỏt triển của lớp học.

Khi phõn tớch cỏc mối nguy hại thường phải trả lời những cõu hỏi sau:

+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này cú ảnh hưởng gỡ lớn đến lớp học của mỡnh khụng? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đúng => gia đỡnh học sinh => lớp học)

+ Cỏc quỏn Internet, game online, karaoke,... cú ảnh hưởng gỡ đến học sinh trong Trường, hoặc lớp mỡnh hay khụng?

+ Xu hướng bạo lực học đường cú xõm nhập bào Trường, lớp mỡnh khụng?

+ Đường giao thụng xuống cấp và nạn kẹt xe, ựn tắc cú ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh hay khụng?

Việc phõn chia cỏc yếu tố thành điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cỏc mối nguy khụng nhất thiết phải là một sự phõn chia cứng nhắc, vỡ “cơ” cú thể chuyển thành “nguy” và ngược lại mối “nguy” cú thể chuyển thành “cơ hội”, trong bất cứ hoàn cảnh nào ta đều thấy trong “cơ” cú “nguy” và ngược lại trong “nguy nan” mấy vẫn thấy cú “cơ hội ” trong nú. Do đú, “nguy” và “cơ” luụn là một quỏ trỡnh, một sự chuyển biến qua lại. Mỗi học sinh trong lớp hoặc mỗi lớp học trong trường đều phải nhỡn thấy được điều đú để tỡm kiếm được một sự cõn bằng hoặc chấp nhận cỏc thỏch thức khi đưa ra quyết định. Điều quan trọng là khi phõn tớch, phải chỉ ra được nguyờn nhõn khiến cho lớp học yếu, kộm về một chỉ số cụ thể nào đú, để từ đú đưa ra giải phỏp , tập trung ưu tiờn giải quyết nhằm cú được mặt bằng chất lượng giỏo

dục tương đối đồng đều trong cả lớp học và trong nhà trường.

Cuộc sống chứa đựng một sự vận động khụng ngừng và con người phải vận động khộo lộo theo dũng chảy ấy với một tư duy linh hoạt và tầm nhỡn sắc sảo để khụng rơi vào bất cứ thỏi cực nào.

Khi kết thỳc phõn tớch SWOT, cần chốt lại một số vấn đề chiến lược sau: Tất cả cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài đú, cho phộp chỳng ta xỏc định vấn đề của lớp học là gỡ ? Vỡ sao lại cú vấn đề đú ? Vấn đề của ai? Cú thể làm gỡ để giải quyết vấn đề đú ? Cú thể gặp hậu quả gỡ nếu bỏ sút vấn đề đú ?,...

Bảng phõn tớch SWOT

Mụi trường bờn trong Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Ảnh hưởng đến hoạt động của lớp chủ nhiệm Học sinh Giỏo viờn bộ mụn Chi đoàn Cha mẹ học sinh CSVC lớp học Ứng dụng CNTT Hoàn thiện đổi mới Lónh đạo và quản lớ

Mụi trường bờn ngoài

Cơ hội/ thuận lợi (O) Khú khăn/ thỏch thức (T) Ảnh hưởng đến hoạt động của lớp chủ nhiệm

- Cơ chế, chớnh sỏch (tiờu chuẩn và mức thưởng cụ thể cụng nhận giỏo viờn chủ nhiệm giỏi; tập thể lớp tiờn tiến; lớp thõn thiện,...)

-Văn húa: Quy định về: Phong cỏch học sinh Thủ đụ; học sinh thanh lịch; học sinh xứ Đoài; học sinh Kinh Bắc,...

- Kinh tế: vựng hải đảo, vựng cao, huyện nghốo, thành phố,...

- Phỏp luật: Luật Giao thụng, Luật Bảo vệ rừng, Luật Giỏo dục mụi trường,...

- Phong trào: Xõy dựng “Nhà trường văn húa – Nhà giỏo mẫu mực – học sinh thanh lịch”; “Trường học thõn thiện, học sinh tớch cực”, “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”, ...

4.2.Xõy dựng định hướng phỏt triển (tuyờn bố sứ mạng, tầm nhỡn, giỏ trị)

4.2.1.Tuyờn bố sứ mạng:

Cỏc cõu hỏi cần được trả lời khi xõy dựng sứ mạng : − Đối tượng học sinh trong lớp là những ai?

− Tại sao việc đỏp ứng cỏc nhu cầu này là quan trọng?

− Làm thế nào để lớp chủ nhiệm cú thể đỏp ứng được cỏc nhu cầu này?

Vớ dụ về tuyờn bố sứ mạng: Lớp 10A- Trường THPT .... tạo dựng được mụi trường học tập cú chất lượng cao, nề nếp, kỉ cương, thõn thiện để mỗi học sinh đều cú cơ hội phỏt triển hết tài năng và tư duy sỏng tạo của mỡnh.

4.2.2 Xỏc định hệ thống giỏ trị cơ bản

− Giỏ trị lớp học thường được diễn đạt qua cỏc nội dung sau: − Thỏi độ, hành vi của cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh; − Cỏc tiờu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của thầy, cụ;

− Cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ lớp tiờn tiến (lớp học xuất sắc; lớp học thõn thiện,...); − Cỏc quy định về phong cỏch học sinh;

− Cỏc chuẩn “Học sinh thanh lịch”, “học sinh tớch cực”,... − Cỏc chớnh sỏch tạo cơ hội cụng bằng, dõn chủ;

− Chất lượng cỏc hoạt động giỏo dục, dạy học, ...

Vớ dụ về tuyờn bố giỏ trị cơ bản: Lớp 10A- Trường THPT .... Tỡnh đoàn kết Lũng nhõn ỏi Tinh thần trỏch nhiệm Lũng tự trọng Tớnh trung thực Sự hợp tỏc Tớnh sỏng tạo Khỏt vọng vươn lờn Kỉ luật tớch cực ...,

4.2.3.Xõy dựng tầm nhỡn

Quỏ trỡnh xõy dựng tầm nhỡn, cần đảm bảo một số yờu cầu sau: − Tầm nhỡn phải được chia sẻ với tất cả mọi thành viờn trong lớp học;

− Mỗi tầm nhỡn cú thể được xõy dựng nờn theo nhiều cỏch khỏc nhau (bởi cỏ nhõn, tổ , nhúm, HS, GV, ...);

− Tầm nhỡn luụn phải chỳ trọng tới tương lai, quan tõm đến mức độ thành cụng và ổn định của lớp học trong một khoảng thời gian nhất định;

− Tầm nhỡn tập trung vào mục đớch cuối cựng chứ khụng phải con đường đi đến mục đớch đú (đõy là sự khỏc biệt giữa tầm nhỡn và sứ mệnh).

Vớ dụ về tuyờn bố tầm nhỡn

Lớp 10A- Trường THPT .... là một trong những lớp đứng đầu thành phố mà học sinh sẽ lựa chọn để học tập và rốn luyện, nơi mà giỏo viờn và học sinh luụn cú khỏt vọng vươn tới xuất sắc.

Chỳ ý: Cỏc giỏ trị thường được thể hiện trong sứ mạng và tầm nhỡn, bởi vậy khi xõy dựng nội hàm cỏc khỏi niệm này cần gắn kết chỳng với nhau một cỏch chặt chẽ, hợp lớ.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng GV về công tác CN (Q1) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w