17 TẢ HỮU ĐẢO NIỆN HẦU :

Một phần của tài liệu THAI CUC QUYEN phan 1 (Trang 29 - 30)

B- HỮU LÂU TẤT ẢO BỘ

17 TẢ HỮU ĐẢO NIỆN HẦU :

(Đảo : lộn ngược, xoay trở ; Niện : đánh đuổi, xua đuổi ; Hầu : con khỉ, con giộc =

ý chỉ thay đổi chưởng đánh tới như loài khỉ).

A-. HỮU ĐẢO NIỆN HẦU :

Động tác 1 :

Hạ mũi bàn chân trái xuống sát mặt đát, chưởng trái hạ xuông theo chân (chỏ trái

gần thẳng). Quyền phải (trùy) rút vòng về (vừa mở ra thành chưởng), chưởng ngửa trên

gối phải.

Mắt vẫn nhìn về hướng Đơng. (h.75). Mắt thần chú tới chưởng trái.

Động tác 2 :

Chân trái co lên sau chân phải, hông xoay về bên phải cho mặt quay về hướng chánh Nam, chưởng trái hạ thẳng cánh về hướng Đông, thấp hơn vai, chưởng phai đưa vòng lên, ngửa, hướng Tây-Nam ; chưởng tâm cao ngang vai, chỏ trầm. Mắt nhin hướng Nam, mắt thần quán tới chưởng phải. (h.76)

Động tác 3 :

Chân trái đea về sau hướng Tây một khoảng dài (bước lớn), mũi bàn chân chạm đất, gót nhón lên, tay phải co chỏ theo hông xoay về hướng trái, mặt quay về hướng Đông, chưởng râm phải chiếu về hướng Đông, và mũi chưởng (mũi bàn tay) cao ngang lỗ tai, chưởng trái xoay ngửa lên Trời và không thay đổi hướng. Kế chưởng phải đẩy tới hướng Đông, chưởng trái thu về trên gối trái,

chương ngửa, mũi chưởng hướng tới hướng Đông. Đồng thời với hoạt động của song chưởng, chân trái mở ra, hạ xuống, biến thành Hư bộ ; hông xoay theo động tác. Mắt nhìn bằng theo hướng xoay tới hướng Đông, mắt thần quán tới chưởng phải. (h.77-78)

B-. TẢ ĐẢO NIỆN HẦU :

Động tác 1-2-3 :

Song chưởng chân co lên…. Giống động tác Hữu đảo niện hầu, chỉ khác tay. (h.79- 80-81)

C-. HỮU ĐẢO NIỆN HẦU :

Động tác 1-2 :

Giống Hữu đảo niện hầu,

tức hình 76-77, kế tiếp hình 82 là động

tác 3. Tức lập lại Tiểu thức A một lần nữa.

YẾU LÝ :

Lúc di chuyển tới, lui không đứng trên cùng đường thẳng để tránh mất thăng bằng ; đồng thời giữ đúng độ cao lúc nào cũng chỉ bằng Hư bộ. Cánh tay

rút về ngửa trên đùi không nên vng góc ; phải bng lơi cánh tay thành hinh cúng thì mới cảm thấy thoải mái, dể chịu.

-- Như tồn Thức thì có ba tước lùi về phương Tây, nhưng nếu thực tập cho tinh thục thì có thể lùi 5-7 bước cũng được, miễn là làm tới số lẽ thì dừng nới có thể thực hiện được thức kế tiếp. Nhưng điều nên nhớ khi tăng số lần lùi bấy nhiêu thì phải tiến lên bấy nhiêu lần thức VÂN THỦ để khi thao diễn xong bài quyền mới về được vị trí ban đầu. Điều luận lý trên chỉ người học giả thuần thục thao diễn mới nên thử qua trong các cuộc biểu diễn cho tăng phần huê mỹ chơi mà thôi. Hiện nay trên cõi Việt-Nam nầy có nhiều người học hành Cao-học về bộ mơn mà chẳng thấu lý lẽ, cùng sự biến hóa, cơng ích của từng thức, từng động tác,thiết nghĩ thật đáng tội nghiệp thay. Sự cố chấp thái quá và trí năng thiển cận làm người ta tốn thì giờ, mà kiến thức chẳng có gì, ví cái thùng rỗng. Đó là chỉ mới học được cái HÌNH của Thái-cực-quyền thơi

vậy.

Một phần của tài liệu THAI CUC QUYEN phan 1 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)