Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học chương đại cương về kim loại và chương kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ-nhôm chương trình 12 nâng cao thpt (Trang 73)

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5.Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả kiểm tra 15 phút bài kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của kim

loại kiềm thổ.

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phút Phương án TS HS Số HS có điểm số Xi X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 145 0 0 4 5 19 22 31 33 22 9 7,09 ĐC 147 0 7 9 16 19 28 29 21 13 5 6,16

PA TS HS GIỎI (9-10đ) (1) KHÁ (7-8đ) (2) TB (5-6đ) (3) YẾU (3-4đ) (4) KÉM (1-2đ) (5) SL % SL % SL % SL % SL % TN 145 31 21,38 64 44,14 41 28,29 9 6,19 0 0 ĐC 147 18 12,24 50 34,01 47 31,97 25 17,00 7 4,78

Hình 3.1 Thống kê chất lượng bài kiểm tra 15 phút

3.5.2. Kết quả kiểm tra 1 tiết chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 1 tiết chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm.

PA TS HS Số HS có điểm số Xi X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 145 0 2 3 12 18 27 30 23 20 10 6,81 ĐC 147 2 9 11 15 21 22 25 27 10 5 5,99

Bảng 3.4. Thống kê chất lượng bài kiểm tra 1 tiết

PA TS HS GIỎI (9-10đ) (1) KHÁ (7-8đ) (2) TB (5-6đ) (3) YẾU (3-4đ) (4) KÉM (1-2đ) (5)

SL % SL % SL % SL % SL %

TN 145 30 20,69 53 36,55 45 31,03 15 11,73 0 0

ĐC 147 15 10,20 52 35,37 43 29,25 26 17,68 11 7,5

Hình 3.2. Thống kê chất lượng bài kiểm tra 1 tiết 3.6. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra 15 phút

PA TSHS Số HS có điểm số Xi trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 145 0 0 4 9 28 50 81 114 136 145

ĐC 147 0 7 16 32 51 79 108 129 142 147

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút

PA TS

HS

% Số HS có điểm số Xi trở xuống (Wi)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 145 0 0 2,8 6,2 19,3 34,5 55,9 78,6 93,8 100

ĐC 147 0 4,8 10,9 21,8 34,7 53,7 73,5 87,8 96,6 100

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra 1 tiết

PA TS HS Số HS có điểm số Xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 145 0 2 5 17 35 62 92 115 135 145 ĐC 147 2 11 22 37 58 80 105 132 142 147

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 tiết

PA TS HS % Số HS có điểm số Xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 145 0 1,4 3,4 11,7 24,1 42,8 63,4 79,3 93,1 100 ĐC 147 1,4 7,5 15,0 25,2 39,5 54,4 71,4 89,9 96,6 100 Từ bảng 3.8 ta có đồ thị đường lũy tích:

Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết Bảng 3.9. Kết quả phân tích thống kê điểm kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ số thống kê Bài kiểm tra 15 phút Bài kiểm tra 1 tiết

TN ĐC TN ĐC

Số lượng 145 147 145 147

Trung bình cộng 7,09 ± 0,14 6,16 ± 0,16 6,81 ± 0,15 5,99 ± 0,18

Độ lệch chuẩn (S) 1,68 2,00 1,85 2,15

Hệ số biến động (v) 23,69 32,5 27,2 35,9

3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm trên ta thấy:

- Chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể như sau:

+ Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của các lớp TN ln thấp hơn so với lớp ĐC. + Tỉ lệ % HS đạt khá giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS ở lớp TN sau khi học xong bài thì hiểu bài và vận dụng kiến thức để giải bài tập tốt hơn lớp ĐC.

- Trung bình cộng điểm kiểm tra của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC từng đôi một. Trong khi đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn của các lớp ĐC . Như vậy, việc sử dụng bài tập Hóa học vào dạy học bài mới đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS thông qua điểm và xếp loại chất lượng các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

bộ số liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của các lớp TN khơng những cao hơn mà cịn đồng đều hơn và bền vững hơn các lớp ĐC.

- Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN thường nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống của các lớp TN ln ít hơn các lớp ĐC. Nói cách khác, số HS có điểm kiểm tra cao hơn thường hiện diện nhiều hơn trong các lớp TN. Đây củng là một bằng chứng khách quan về tác động tích cực của phương pháp được áp dụng.

- Kiểm tra kết quả thực nghiệm sư phạm bằng phép thử Student: Áp dụng công thức ta tính được:

+ Kiểm tra 15 phút: ttính = 4,3 + Kiểm tra 1 tiết: ttính = 3,5

Tra bảng tLT = 1,96 với =0,05α , f = 290.

tính

t > tLT tra bảng, sự khác nhau giữa xTN và xDC là có ý nghĩa.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày q trình và kết quả TNSP. Chúng tôi đã tiến hành TN ở ba trường phổ thông tại thành phố Đà Nẵng, đã xây dựng bảy giáo án minh họa cho phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học bài mới của chương kim loại kiềm, kiềm thổ và nhơm chương trình Hóa 12 nâng cao. Việc sử dụng bài tập Hóa học kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm trong dạy học có hiệu quả hơn phương pháp truyền thống với mức ý nghĩa 0,05.

Vậy sử dụng bài tập trong dạy học bài mới là một trong những yếu tố quan trọng làm nâng cao hiệu quả học tập cho HS.

1. Kết luận

Với mục đích và nhiệm vụ của đề tài, chúng tơi đã giải quyết được các vấn đề sau:

1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu

nội dung của đề tài.

- Nêu lên được vấn đề cơ bản về dạy học tích cực, dạy học nêu vấn đề ơrixtic, phát triển tư duy. Khái niệm về bài tập hóa học, bài tập nhận thức...

- Tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học bài mới, các ví dụ tương ứng - Đưa ra được một số vấn đề cần lưu ý khi thiết kế BTHH để dạy học bài mới. - Thực trạng dạy học Hóa học sử dụng bài tập Hóa học trong dạy bài mới ở trường THPT hiện nay.

2. Tiến hành nghiên cứu các loại bài tập sử dụng trong dạy học bài mới, phân

loại các dạng bài tập sử dụng trong dạy học bài mới với các mục đích khác nhau như: hình thành khái niệm mới, kiến thức mới, xây dựng cơng thức, dạy học phần tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng và các ví dụ tương ứng ...

3. Thiết kế và phân tích 28 bài tập sử dụng trong dạy học bài mới của các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chương Đại cương về kim loại và chương Kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ-nhôm. Mỗi bài tập hình thành một phần kiến thức trong dạy học bài mới và tách thành hai đến bốn ví dụ ở các mức độ khó dễ khác nhau tương ứng với các đối tượng HS khác nhau

4. Khái quát hóa cách thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học bài mới gồm:

- Nguyên tắc xây dựng bài tập trong dạy học bài mới.

- Sự khác nhau giữa bài tập sử dụng trong dạy học bài mới và bài tập thông thường.

- Cách xây dựng bài tập trong dạy học bài mới.

- Sử dụng bài tập trong dạy học bài mới như thế nào để đem lại hiệu quả thiết thực trong các vùng kiến thức như: cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế và các ví dụ tương ứng.

- Đánh giá chung về sử dụng bài tập trong dạy học bài mới phần hóa học vơ cơ.

5. Rút ra một số kết luận ban đầu về hiệu quả của việc sử dụng bài tập trong

- Sử dụng bài tập, đặc biệt là bài tập thực nghiệm trong dạy học bài mới ở các vùng kiến thức như: hình thành khái niệm mới, các phần tính chất hóa học đem lại hiệu quả khá cao.

- Đối với vùng kiến thức như: tính chất vật lý của các bài đầu nhóm hay đầu chương thì việc sử dụng các bảng về các thông số vật lý để làm bài tập dạy học rất tốt. Với tính chất vật lý của các bài riêng lẻ, GV cho HS quan sát mẫu vật, đưa hẹ thống câu hỏi hoặc bài tập trắc nghiệm, câu hỏi đúng sai.

- Đối với phần ứng dụng và điều chế thì tùy vào nội dung bài học, đối tượng HS mà GV có thể cho HS khai thác thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau...

- Sử dụng bài tập trong dạy học bài mới kết hợp với việc đánh giá điểm cho HS sẽ kích thích hứng thú học tập rất tốt cho HS. “khơi dạy khí thế học tập” cho mọi đối tượng HS.

6. Thiết kế và sưu tầm hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm sử dụng trong

củng cố và nâng cao kiến thức chương Đại cương về kim loại và chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 3 trường phổ thông tại thành phố Đà

Nẵng, bước đầu cho phép kết luận: Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học có hiệu quả hơn phương pháp truyền thống với mức ý nghĩa 0,05. Vậy sử dụng bài tập trong dạy học bài mới là một trong những yếu tố quan trọng làm nâng cao hiệu quả học tập cho HS.

2. Kiến nghị

Để xây dưng được hệ thống bài tập có chất lượng cao dùng trong dạy học bài mới tốn rất nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên hiệu quả đem lại củng rất khả quan, đây là một trong những đóng góp tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Luận văn của chúng tôi đã nêu lên được phương pháp và xây dựng được hệ thống bài tập sử cho hai chương đầu của hóa vơ cơ 12 nâng cao và đã được TNSP bước đầu có hiệu quả khả quan. Trên cơ sở đó chúng tơi kiến nghị nội dung luận văn được tiếp tục phát triển và nhân rộng.

1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc hóa học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Duy Ái (2002), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12, tâp 2, NXB Giáo dục, Hà Nội .

3. Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương Xn Trinh (2001), Lí luận dạy

học Hóa học tập một, NXB Hà Nội, Hà Nội.

4. Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (2002), Tài

liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Trần Thị Thu Hà (2009), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong

dạy học chương sự điện li và chương nitơ ở lớp 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

6. Cao Thị Thu Hiền (2007), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập về hữu cơ

để dạy học lớp chuyên hóa và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm, Đại học

Huế.

7. Nguyễn Thanh Hưng (2008), Bài tập chọn lọc hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. R. A. Liđin, V. A. Molosco, L. L. Anđreeva (1996), Tính chất lý hóa học các

chất vơ cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

9. Đặng Thị Oanh (2009), Tự học và tự kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng Hóa

học THPT dành cho HS khá giỏi – Hóa học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10.Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11.Lê Mậu Quyền (2008), Bài tập hóa học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12.Nguyễn Thị Sữu (chủ biên), Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa

học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

13.Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Thị Minh Nguyệt, Lê Văn Hồng, Vũ Minh Đức, Phan Sĩ Thuận (1999), Giải tốn hóa học 12 (dùng cho các lớp chuyên), NXB Giáo dục, Hà Nội.

15.Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16.Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2007), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17.Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy

học hóa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18.Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ

thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

19.Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư

duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án

Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20.Đào Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái (2002), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10-

tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học chương đại cương về kim loại và chương kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ-nhôm chương trình 12 nâng cao thpt (Trang 73)