Đáp án C D C D C A C A
II. TỰ LUẬN Câu 1: Câu 1:
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH)
- Có hai loại:
Bazơ tan: NaOH, KOH,…
Bazơ không tan: Fe(OH)2, Al(OH)3,…
Câu 2:
Oxit: SO2: Lưu huỳnh đioxit Axit: H2SO4 : Axit sunfuric Bazơ: Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit
Muối: Ca(HCO3)2. Canxi hidrocacbonat
Câu 3:
a) Khối lượng chất tan NaCl là:
dd NaCl C%.m m 100 20.100 20g 100
Khối lượng cần pha:
* Cách pha:
- Cân đúng 20 gam NaCl khan cho vào cốc có dung tích 150 ml. - Đổ từ từ nước cất đến vạch thứ 80 ml vào cốc trên và khuấy nhẹ. Ta được 100g dung dịch NaCl 20%.
b) Đổi 200 ml=0,2 lít
2 dd 100 20 80
H O ct
Số mol chất tan
Khối lượng của 0,8 mol CaCO3 là:
CaCO3
m n.M0,8.100 80g
Cách pha:
- Cân lấy 80gam CaCO3 khan cho vào cốc thủy tinh có dung tích 300ml.
- Đỗ từ từ nước cất đến vạch 200 ml vào cốc trên khuấy nhẹ. Ta được 200ml dung dịch CaCO3 4M. Câu 4: a) Phương trình phản ứng: o t 2 2 5 4P 5O 2 P O b) Theo bài ta có . o t 2 2 5 4P 5O 2 P O 0,1 0,125 0,05 mol Theo phương trình: 2 P O5 P 2 2 n n 0,1 0,05mol 4 4
Khối lượng của P2O5 tạo thành: c. Theo phương trình: Thể tích khí Oxi: 2 O V n.22, 40,125.22, 42,8lit Thể tích khơng khí là: 2 kk O V 5.V 5.2,8 14lit
Đề thi học kì 2 Hóa học lớp 8 có đáp án năm 2021 (15 đề) – Đề 14 Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
. 4.0, 2 0,8NaCl M NaCl M n C V mol 3,1 0,1 31 P n mol 205 0, 05.142 7,1 P m g 2 5 5 0,1 0,125 4 4 O p n n mol
Đề thi Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 14) Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Khí H2 có tính khử vì
A. khí H2 là khí nhẹ nhất.
B. khí H2 chiếm Oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học.
C. khí H2 là đơn chất.
D. khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit.
Câu 2: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi
A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1
B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1
C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2
D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1
Câu 3: Hỗn hợp khí nhẹ hơn khơng khí là
A. H2 và CO2 B. H2 và N2 C. H2 và SO2 D. H2 và Cl2
A. Zn + H2SO4loãng ZnSO4 + H2 B. 2H2O nhietphan 2H2 + O2
C. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 D. C + H2O CO + H2
Câu 5: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là
A. CuO, ZnO, H2O
B. CuO, ZnO, O2
C. CuO, ZnO, H2SO4
D. CuO, ZnO, HCl
Câu 6: Đốt khí Hiđro trong khơng khí sẽ có
A. khói trắng B. ngọn lửa màu đỏ
C. ngọn lửa màu xanh nhạt D. khói đen và hơi nước tạo thành
Câu 7: Phản ứng thế là phản ứng trong đó
A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.
D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Câu 8: Điều chế 2,4 gam Cu bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO cần
dùng là
A. 3 g B. 4,5 g C. 6 g D. 1,5 g
Câu 9: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám khơng vì Hidro là khí
C. có tác dụng với Oxi trong khơng khí. D. ít tan trong nước.
Câu 10: Khí Hidro cháy trong khí Oxi tạo ra nước. Muốn thu được 22,5 gam nước
thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là
A. 24 lít B. 25 lít C. 26 lít D. 28 lít
Câu 11: Dùng H2 để khử Fe2O3 thành Fe. Để điều chế được 3,5 gam Fe thì thể tích
H2 (đktc) cần dùng là
A. 4,2 lít B. 1,05 lít C. 2,6 lít D. 2,1 lít
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: KMnO4 to A Cu CuO B Cu. A và B
lần lượt là
A. MnO2 và H2O B. CO và O2
C. H2 và O2 D. O2 và H2
Câu 13: Thu khí Hidro bằng cách đẩy khơng khí ta phải úp ngược bình thu vì
A. khí Hidro nặng hơn khơng khí. B. khí Hidro nhẹ hơn khơng khí.
C. khí Hidro nặng bằng khơng khí. D. khí Hidro tác dụng với khơng khí.
Câu 14: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là
A. CuO + H2 Cu + H2O B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Câu 15: Phản ứng thế là
A. 3Fe +2O2 to Fe3O4 B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 C. 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 D. BaO + H2O Ba(OH)2
Câu 16: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phịng thí nghiệm
là
A. Zn và Cu B. Al và Ag C. Fe và Hg D. Zn và Fe
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng
thuộc loại nào?
a. Fe + O2 to b. Cu + AgNO3
c. Al(OH)3 to d. Fe2O3 + CO to
Câu 2 (1 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí khơng màu là O2, N2, H2. Hãy trình
bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.
Câu 3 (3 điểm): Cho 19,5 gam Kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohidric.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành?
c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí tồn vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 128 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào cịn dư và dư bao nhiêu gam?
(Cho Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; O= 16)
Đáp án và hướng dẫn giải: I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Câu 8.A
nCu=0,0375 mol nên nCuO=0,0375.80= 3 gam