2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
3. Phẩm chất:
- GDHS biết yêu lịch sử Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức 1. Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức
* Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ
* Phương pháp, kĩ thuật: Trị chơi: “Chiếc hộp bí mật” * Cách tiến hành:
- Sau Cách mạng tháng Tám, tình hình nước ta như thế nào ? - Nhân dân đã làm gì để chống lại “giặt đói” và “giặc dốt” - Nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu : Tìm hiểu về nhân dân ta trong cuộc kháng chiến toàn quốc và tinh thần
chống Pháp cảu nhân dân Hà Nội
* Phương pháp, kĩ thuật:Trực quan, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm * Cách tiến hành:
Giới thiệu bài.
1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
- Sau ngày CMT8 thành cơng, thực dân Pháp đã có hành động gì? - Những hành động của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Trước hồn cảnh đó, Đảng + Chính phủ + Nhân dân ta phải làm gì? - HS trao đổi đơi bạn + trả lời
– GV nhận xét, chốt ý.
2: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
- TW Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? - Nội dung lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến nhằm mục đích gì?
- Câu nào trong lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến thể hiện rõ quyết tâm của nhân dân ta? - HS phát biểu
- GV chốt ý và mở rộng thêm:
3: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- HS quan sát tranh
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - Ở các địa phương, nhân dân chiến đấu với tinh thần như thế nào? - H1 cho biết ảnh chụp ở đâu?
-Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng có ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận
- HS đọc lại nội dung bài /SGK.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thi đua * Cách tiến hành:
- Thuật lại cuộc kháng chiến của quân và dân Thủ đô Hà Nội? - Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này?
- HS làm BT trắc nghiệm:
Ngày toàn quốc kháng chiến là:
a) 19/12/1846 b) 18/12/1946 c) 19/12/1945
d) 19/12/1946
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến? - Ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS sưu tầm tư liệu về nhưng ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương. - Chuẩn bị bài: Thu - Đông 1947, Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp”.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
___________________________
Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÍ
Tiết 9: CƠNG NGHIỆP (Tiếp theo)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Chỉ được trên lược sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.
- Xác định được trên lược đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,…
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành Phồ Hồ Chí Minh. - Có kĩ năng quan sát và đọc nội dung trên lược đồ
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- GDHS u thích mơn học
* GDBVMT: Nêu được cách xử lí chất thải cơng nghiệp để bảo vệ môi trường. * GD SDTK & HQ NL:
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt: than, dầu mỏ, điện, …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Lược đồ công nghiệp VN, 2 lược đồ trống, 2 bộ kí hiệu các ngành cơng nghiệp, 4 bộ sơ đồ như H4/SGK, sưu tầm tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.