Định nghĩa các giai đoạn thi công

Một phần của tài liệu tin học ứng dụng : chương 5 THIẾT KẾ CẦU VỚI MIDAS CIVIL (Trang 44 - 52)

2. Thiết kế cầu dầm thép liên hợp BTCT 1 Số liệu thiết kế

2.6.Định nghĩa các giai đoạn thi công

a) Định nghĩa một nhóm phần tử

Gán các nút và các phần tử thích hợp thành nhóm phần tử, nhóm phần tử này sẽ được đưa vào trong phân tích các giai đoạn thi công tiếp theo.

Select All

Group>Structure Group>SGroup (Kéo và thả )

các thành phần lực và chuyển vị của tất cả các cấu kiện tại mỗi giai đoạn thi công nhất định, và cách thứ hai là xem sự thay đổi của các ứng suất tại mỗi phần của mặt cắt liên hợp do các giai đoạn thi cơng trước đó theo dạng bảng.

a) Biểu diễn các thành phần lực

Xem các thành phần lực tại giai đoạn thi công CS4, biểu diễn mất mát dài hạn. Ở đây, Summation = Dead + Erection Load + Creep Secondary + Shrinkage Secondary. Stage>CS4

Results/Forces/Beam Diagrams

o Load Cases/Combination>CS:Summation;

o Step>Last Step Components>My

o Output Options>5 Points ; Line Fill

o Type of Display>Contour (on)

Hình 5. 41. Mơ men tại giai đoạn CS4

b) Biểu diễn các thành phần ứng suất

Xem các ứng suất của mỗi phần mặt cắt liên hợp tại giai đoạn thi công CS4, biểu diễn mất mát dài hạn.

Result/ Result Table/Composite Section for C.S./Beam Stress Node or Element> ; (19)

Loadcase/Combination>Summation(CS) (on) Stage/Step>CS1:001(first) ~ CS4:002(last) (on) Part Number>Part j (on)

550250 250 25 50 25 30 250 100 50 30 30 50 100 25 25 600 25 50 30 250 100 50 50 25 100 25 50 30 25 30 25 50 25 300 250 550 50 100 250 250 100 50 mặ t cắ t giữa nhịp 1050 25 100 50 100 25 50 Hình 5. 43. Kích thƣớc mặt cắt ngang - Mặt cắt trụ có kích thước như hình vẽ: Mặt cắt giữa nhịp

Hình 5. 44. Kích thƣớc trụ cầu

- Q trình thi cơng được phân thành các đoạn với sơ đồ sau:

Hình 5. 45. Phân chia đốt đúc tại nhịp giữa và nhịp biên

- Vật liệu:

 Dầm chính: Bê tơng có số hiệu C5000;

 Trụ: Bê tơng có số hiệu C3000;

o Name: Nhập vào tên của vật liệu hoặc chương trình tự điền tên theo loại vật liệu mà người dùng lựa chọn. Ở đây ta để chương trình tự điền tên.

o Type of Design: Lựa chọn loại vật liệu thiết kế, bê tông (Concrete), thép (Steel), SRC hoặc loại tự định nghĩa User Defined.

o Standard: Lựa chọn loại tiêu chuẩn vật liệu muốn khai báo hoặc có thể tự nhập các thông số cho vật liệu bằng cách chọn None.

o DB: Lựa chọn loại vật liệu tương ứng với tiêu chuẩn đã lựa chọn.

o Cuối cùng nhấp chuột vào nút và .

c) Khai báo ảnh hưởng của co ngót và từ biến

Từ menu chính lựa chọn Model/Properties/Time Dependent Material (Creep/Shrink)... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhấp chuột vào nút trên hộp thoại xuất hiện. Khai báo các thông số vào hộp thoại xuất hiện:

o Name: Nhập tên tùy ý theo người dùng (C5000).

o Code: Lựa chọn code tương ứng, ở đây thường dùng CEB-FIP.

o Cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày: (50000).

o Độ ẩm mơi trường: (70%)

o Kích thước danh định: (1).

o Loại xi măng: (N, R).

o Tuổi bê tơng bắt đầu co ngót: (3) (ngày).

o Sau đó nhấp chuột vào nút và .

o Để xem kết quả hàm ảnh hưởng thời gian tời vật liệu nhấp chuột vào nút .

Hình 5. 47. Khai báo co ngót, từ biến

d) Khai báo ảnh hưởng của thời gian tới cường độ của vật liệu

Từ menu chính lựa chọn Model/Properties/Time Dependent Material (Comp. Strength).

Nhấp chuột vào nút trên hộp thoại xuất hiện. Khai báo các thông số sau vào hộp thoại:

o Name: Nhập tên (C5000).

Hình 5. 48. Khai báo ảnh hƣởng của thời gian tới cƣờng độ vật liệu

e) Gán ảnh hưởng co ngót, từ biến và thời gian tới cường độ vật liệu

Từ menu chính lựa chọn Model/Properties/Time Dependent Material Link. Nhập các thông số sau trong hộp thoại:

o Time Dependent Material Type

 Creep/Shrink: (C5000);

 Comp. Strength: (C5000).

o Selected Material to Assign

 Material: Nhấp chuột vào 1: Grade C5000;

 Nhấp chuột vào nút để chuyển loại vật liệu sang ơ Selected Materials.

Hình 5. 49. Gán các thuộc tính phụ thuộc thời gian cho vật liệu

Một phần của tài liệu tin học ứng dụng : chương 5 THIẾT KẾ CẦU VỚI MIDAS CIVIL (Trang 44 - 52)