Ứng dụng PLC trong điều khiển quá trình:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LOGIC (Trang 149 - 150)

MD, VD, S SD, LD, ∗VD,

15. SIMATIC Interupt and Comunication Instrutions:

7.3. Ứng dụng PLC trong điều khiển quá trình:

Dưới đây là sơ đồ cơng nghệ của hệ thống phối liệu, nghiền, phân loại và phân phối xi măng vào trong các silơ. Ở đây khơng xét đến việc điều khiển hệ thống phối liệu như nêu ở trên phần 7.2. Chỉ thực hiện cơng việc tương đối đơn giản:

Chọn silơ muốn nhập vào thơng qua các van sau: chuyển vị trí của van 3 ngã và chọn vị trí của van trên máng khí động 3. Nếu chuyển van 3 ngã sang bên phải thì silơ 1

được nhập. Sang vị trí giữa thì silơ 1 và silơ 2 hoặc silơ 3, nếu van trên máng khí động

3 đĩng thì silơ 2 được nhập, van ở trạng thái mở thì silơ 3 được nhập. Nếu van 3 ngã chuyển sang trái thì silơ 2 hoặc silơ 3, nếu van trên máng khí động 3 đĩng thì silơ 2

được nhập, van ở trạng thái mở thì silơ 3 được nhập. Giả sử khi đang nhập cho silơ 1

(van 3 ngã ở vị trí bên trái) mà phát hiện đầy thì hệ thống sẽ tự động chuyển van 3 ngã sang bên phải để nhập cho silơ 2 hoặc 3 (nếu 2 đã đầy thì nhập vào 3 và ngược lại).

Các silơ chưa đầy.

Dầu thuỷ lực cấp cho máy nghiền đã đủ áp suất. Các băng chuyền khơng bị trượt đai.

Sau khi đã chọn silơ và kiểm tra đủ các điều kiện an tồn cho việc khởi động, hệ thống phải được khởi động theo trình tự như sau: MKĐ2, MKĐ3 → MKĐ1 → Mở van →

Quạt hút (lọc bụi) → Gàu tải → Phân ly động → Mở van dầu → Máy nghiền → BTC

→ BTTG → BTCL, BTPG, BTTC.

Từ yêu cầu cơng nhệ như trên ta tiến hành thiết kế chương trình như sau:

1. Vẽ giản đồ thời gian hoặc viết lưu đồ thuật tốn. 2. Tính chọn PLC và module mở rộng.

3. Phân cơng I/O.

4. Quy định các ơ nhớ để giám sát lỗi, khởi động hoặc dừng từ xa.

5. Tiến hành dịch sang ngơn ngữ của PLC từ giản đồ thời gian hoặc viết lưu đồ thuật tốn.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LOGIC (Trang 149 - 150)