Một số giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu bao_cao_tttn_thuongmai (96) (Trang 45 - 50)

Ngồi những giải pháp đã thực hiện có hiệu quả trong thời gian qua. Để đa Việt Nam trong vịng 20 năm tới từ một nớc nơng nghiệp lạc hậu trở thành một nớc cơng nghiệp địi hỏi Nhà nớc phải có những chính sách thích hợp.

1. Tập trung cao độ đẻ nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chỉ có thể diễn ra khi chúng ta đa chất xám, trí tuệ khoa học cao độ để có đợc nguồn nhân lực chất lợng cao. Chỉ có nguồn nhân lực chất lợng caomới có thể đa chất xám vào mọi loại sản phẩm của nền kinh tế .

Thực tiễn phát triển của các nớc chỉ rõ, việc sử dụng công nghệ hiện đại địi hỏi sức lao động có trình độ cao. Hiện nay ở Mỹ , lao động trs lực đang thu nạp 75% nhân lực. Trong sản xuất giá cả sức lao động chiếm khoảng 10% trong sản phẩm rẻ tiền, cịn trong các sản phẩm sử dụng cơng nghệ hiện dại nó chiếm khoảng 70-80%. Hơn nữa, nguồn lao động có chất lợng cao đóng gốp rất quan trọng cho tăng trởng kinh tế theo chiều sâu. Chẳng hạn ở Mỹ theo tính tốn của các chuyên gia, trong nhiều năm tăng trởng vói tốc độ 3,2% năm, thì sự đóng góp của yếu tố khoa học công nghệ là 1,4% , của lao động là 1% , của vốn là 0,8%. Ngay ở Việt Nam cũng theo tính tốn, nếu tăng lao động 1% sẽ đóng góp cho tăng trởng 0,62%, cịn tăng 1% vốn thì chỉ đóng góp cho tăng trởng 0,28%.

Chính vì vậy, trong điều kiện là một nớc nghèo về vốn , lạc hậu về công nghệ, giàu về nguồn lao động, việc tập trung nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam có ý nghĩa hàng đầu.

Mặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ là hai việc song hành và nhất thiết phải đạt tới một đièu kiện tối thiểu nào đó mới đảm bảo điều kiện đẩy mạnh sự phát triển cơng nghiệp. Nhờ đó, ngời dân sẽ thay đổi đợc tâm lý, tập quán canh tác lạc hậu, thủ cơng , manh mún hàng ngàn đời, có hiểu biết trong tổ chức sản xuất theo yêu cầu của thị trờng, chủ động tìm kiến thị trờng, tìm kiếm cơng nghẹ hiện đại , từ đó thay đổi đợc phơng thức canh tác, từng bớc hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất, tạo cơ sở cho việc chuyển lao động nông thôn sang sản xuất thàng hố trên quy mơ cả nớc.

Từ thực tế Việt Nam, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao hiện nay cần phải hớng vào loại nhân lực sau:

- Tập trung đào tạođợc đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, điều này sẽ lam cho giá trị kinh tế của mọi sản phẩm sản xuất ra sẽ tăng lên nhanh chóng.

K. Mark đã chỉ ra sự khác nhau giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn. theo ông:“lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn”. Cùng sản

xuất ra một loại sản phẩm, lao động phức tạp có hàm lợnggấp nhiều làn so với sản phẩm của lao động giản đơn. hiện nay, đội ngũ này ở Việt Nam rất mỏng. Những năm tới, Việt Nam cần đầu t mạnh hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống dạy nghề và công nhân kỹ thuật cung cấp cho ngành cơng nghiệp cũng nh cho tồn nền kinh tế .

- Chú trọng đào tạo đội ngũ chuyên gia về kinh tế và kỹ thuật chất lợng cao. Đội ngũ này không những giúp cho Việt Nam có thể áp dụng và sáng tạo kỹ thuật , hội nhập kinh tế, nhờ đội ngũ này Việt Nam cịn có thể tăng nhanh chóng tổng sản phẩm quốc dân thông qua con đờng xuất khẩu chuyên gia. Điều rất rõ ràng là tiền lơng của ngời làm việc trong các doanh nghiệp trọng nớc. Đó là cha nói đến việc chúng ta có thể đợc xuất khẩu các chun gia có trình độ cao cho các cơng ty đa quốc gia.

- Nhanh chóng đào tạo đội ngũ các chủ doanh nghiệp thuộc mọi thành phần trong nền kinh tế quốc dân và đội ngũ những nhà sáng ché, phát minh. Một chủ doanh nghiệp giỏi, mơt nhà khoa học có tài đa ra những phát minh, sáng chế có gố trị thì có thể mang lại lợi ích cho quốc gia rất nhiều.

- Nâng cao trình độ dân trí của tồn dân mà đặc biệt là nơng dân.

Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, bởi lẽ, nâng mặt bằng dân trí sẽ tạo cơ hội cho mọi ngời dân học tập, tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến vào sản xuất, tạo sản phẩm cơng nghiệp có chất lợng cao và giá trị cao.

2. Về chính sách cơng nghệ.

Ngày nay,nhân loại đang chứng kiến sự bùng nổ dữ dội của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Nhiều nhà khoa học đã dự báo, nếu 30 năm qua, khối lợng kiến thức khoa học cơng nghệ có đợc lớn hơn hai thiên niên kỷ trớc đó, thì trong vịng 20 năm tới, klhối lợng kiến thức khoa học công nghệ phát triển sẽ gấp 4-5 lần so với hiện nay.

Với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học này, một loạt những lĩnh vực công nghệ mới, hiện đại nh công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, phần cứng, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến và cơng nghệ tự động hố đang trở thành những lĩnh vực công nghệ cơ bản giúp cho sự tăng trởng có tính đột phá của các nền kinh tế.

Nếu nh những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong mấy thập kỷ gần đây đã làm thay đôỉ căn bản kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất, nhờ đó, lợng của cải vật chất đợc tạo ra trong suốt 270 năm trớc đó, thì trong vài ba chục năm tới của thế kỷ XXI, lợng của cải sẽ còn tăng lên gấp nhiều lần so với hiện nay. Trong bối cảnh đó, một trong những giải pháp có tính đột phá cho phát triển cơng nghiệp là tập trung cao cho cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm có giá trị cao cho nền kinh tế.

Để có cơng nghệ hiện đại tạo điều kiện nâng cao giá trị hàng hố , giải pháp cơng nghệ của Việt Nam cần theo những hớng sau:

- Về bớc đi công nghệ

Hiện nay cần tng cờng ứng dụng cơng nghệ hiện đai vị sản xuất và kinh doanh. Điều này địi hỏi phải tìm kiếm và du nhập đợc những cơng nghệ hiện đại, nhng lại phù hợp với điều kiện Việt Nam để có khai thác đợc tiềm năng lợi thé của công nghiệp Việt Nam về sản xuất sản phẩm từ tài nguyênvà sử dụng nhiều lao động. Những công nghệ hiện đại nay cho phép thực hiện chế biến sâu, làm tăng hiệu quả của nền kinh tế. Hiện nay, việc quản lý chuyển giao cơng nghệ vẫn cịn những hạn chế. Trên cơ sở đó, tăng cờng nghiên cứu phát minh, phát triển công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chất l- ợng cao, tạo ra các sản phẩm công nghệ độc lập, tạo sức cạnh tranh, dẩy nhanh đợc tốc độ tăng trởng và phát triển.

-Về lĩnh vực công nghệ u tiên.

Công nghệ sinh học bao gồm công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ enzyn, cơng nghệ AND, để phục vụ có hiêu quả cho nơng nghiệp , công nghiệp , y tế và bảo vệ môi trờng. Công nghệ vật liệu cao phát triển theo hớng kết hợp chặt chẽ nhiều ngành khoa học nh hoá học, sinh học, cơ học dẻ phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu mới nh kim loại, chất dẻo, vật lịêu gốm,… công nghệ điện tử và thông tin để hiện đại hố các ngành cơng nghiệp và toàn nền kinh tế.

-Về phơng thức của công nghệ.

Nên phổ biến rộng rãi và phân cấp giữa Nhà nớc và toàn dân. bởi lẽ, việc áp dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ vào sản xuất không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nớc, mà đó cịn là nhiệm vụ của tồn dân. Cơng cuộc này chỉ có thể thực hiện đợc nếu nh có một cao trào tồn dân tham gia vào áp dụng cơng nghệ.

3. Chính sách về vốn.

Muốn phát triển cơng nghiệp, nớ nào cũng phải tích luỹ nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả. Khơng có vốn tích luỹ , khơng có điều kiện để đổi mới kỹ thuật, tăng cờng chất xám, đào tạo đội ngũ để phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, mỗi nớc khác nhau, trong mỗi thời kỳ phát triển khác nhu, nguồn vốn thích luỹ ban đầu và sử dụng nó cũng có sự khác nhau.

ở mỗi nớc, trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thẻ khác nhau,đều có con đờng khác nhau để tích luỹ vốn. Vậy đối với Việt Nam , nguồn vốn cho

3.1. Dựa vào vốn trong nớc là chủ yếu, vừa phải tranh thủ thu hút đợcnguồn vốn nớc ngoài. nguồn vốn nớc ngoài.

Đối với nguồn vốn trong nớc, trong những năm qua, nhất là trớc thời kỳ đổi mới, nguồn vốn cho phát triển công nghiệp của Việt Nam chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nớc. Với nguồn vốn đó, Việt Nam đã xây dựng đợc một bớc chuyển biến trong cơ cấu kinh tế. Song nếu chỉ dựa vào ngân sách Nhà nớc, việc giải quyết vốn là rất khó khăn, hạn hẹp.

Vì vậy, để huy động vốn trtong nớc, phải dựa vào sức dân. Nguồn này không kém phần quan trọng nh vốn ngân sách. Nếu nh có một chính sách dúng, khuyến khích đợc tồn dân tiết kiệm và huy động đợc sức lực và trí tuệ của tồn dân, Việt Nam sẽ có nguồn vốn ban đầu để tích luỹ nhanh. Thực tiễn nhiều địa phơng trong nớc đang chứng tỏ điều này. Có những địa phơng, bằng nguồn vốn tự có của dân tự đầu t máy móc hiện đại, tự tìm kiếm thị trờng, tự tổ chức sản xuất kinh doanh và mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơng ăn việc làm cho ngời lao động. Vì vậy, nguồn vốn tích luỹ ban đầucho cơng nghiệp hố ở nớc ta trong những năm tới phải dựa vào toàn dân.

Tuy rằng vốn trong nớc, đặc biệt là vốn của toàn dân là rất quan trong, song bớc phát triển mạnh của nền công nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện đợc nếu nh thu hút đợc mạnh mẽ nguồn vốn nớc ngoài. Đối với nguồn vốn này, việc thu hút chúng vào Việt Nam hiện nay có nhiều thuận lợi. Trong bối cảnh quốc tế hoá đới sống kinh tế, hội nhập kinh tế, các luồng vốn đầu t nớc ngoài, kể cả ODA, FDI, NGO,… sẵn sàng chảy vào những nơi mà vốn đầu t đợc đảm bảo an toàn và sinh lợi cao. Chẳng hạn, theo số liệu thống kê, trong thời gian 1990-1996, ở 8 nền kinh tế phát triển, tổng giá trị vốn đợc lu thông trên thị tr- ờng tăng 4 lần. Thị trờng tài chính của các nứoc cơng nghiệp mới tăng trởng với số vôn 1.500 tỷ USD, tơng đơng với 10% tổng số vốn của tồn cầu, trong đó các nớc Châu á chiếm 39,8%, Mỹ la tinh và Caribê chiếm 28,6% , tiểu sa mạc Sahara chiếm 16,1% , Nam Phi chiếm 9,9%, Châu âu và Trung á chiếm 5,4%, cịn lại thuộc về Trung Đơng và Bắc phi.

Nh vậy, vấn deef vốn nớc ngời liên quan đến mơi trờng kinh doanh với các chính sách thích hợp. Nếu có một mơi trờng pháp lý cho nhà đầu t n tâm đợc bảo tồn vốn, tạo lập đợc mơi trờng kinh doanh đảm bảo sinh lợi cho vốn đầu t thì nguồ vốn lớn từ nớc ngồi cho phát triển cơng nghiệp Việt Nam hồn tồn có thể đợc giải quyết. Tất cả những điều này hoàn toàn nằm trong tầm tay của Nhà nớc Việt Nam.

3.2. Định hớng sử dụng vốn.

Trong việc sử dụng vốn, Nhà nớc tập trung chủ yếu vào xây dựng phát triển các ngành Việt Nam mũi nhọn , những ngành cơng nghiệp có vai trị dẫn dắt, mở đờng và có tác đơng lan toả cho tồn nền cơng nghiệp Việt Nam, còn lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm công nghiệp khác Nhà nớc nên tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác đầu t phát triển.

4. Chính sách thuế quan.

Mặc dù hệ thống thuế quan của Việt Nam đã đợc cải cách theo yêu càu của quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới , nhng cho đến nay vẫn cịn những bất cập. Vì vậy tiếp tục hồn thiện chính sách thuế quan đang là vấn đề cấp bách đối với Việt Nam trong những năm tới.

4.1. u cầu hồn thiện chính sách thuế quan

-Đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch và cơng bố công khai các văn bản pháp quy có liên quan đến thuế quan.

-Khơng phân biệt, đối xử giữa các thành viên trong mọi hoạt động th- ơng mại, giữa hàng hoá trong nớc và hàng hố nớc ngồi.

-Tăng cờng và thúc đẩy xuất khẩu.

-Khuyến khích cạnh tranh cơng bằng và phù hợp với xu hớng hội nhập.

4.2. Giải pháp hoàn thiện thuế quan trong những năm tới.

-Tiếp tục giảm dần tính chất bảo hộ sản xuất trong nớc một cách tràn lan của hệ thống thuế quan.

Đây là xu hớng tất yếu trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên cũng là cách thức sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nguồn gốc của sự bảo hộ tràn an sản xuất trong nớc xuất phất từ năgn ực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thấp. Hầu nh sản phẩm của Việt Nam khó cạnh tran trên thị trờng, trớc hết là nâng cao năng lực cạnh tranh nếu đợc bảo hộ.

-Giảm bớt số lợng thuế suất .

Hiện nay, biểu thuế suất u đãi của Việt Nam còn gồm quá nhiều thuế suất, mỗi loại hàng hố có nhiều thuế suất khác nhau cùng sử dụng. Vì vậy, trong những năm tới, cần có sự phân loại để giảm bớt số lợng thuế suất và với mỗi loại hàng nên áp dụng cùng một mức thuế suất.

-Mở rộng diện chịu thuế.

Để đảm bảo nguồn thu trong điều kiện cắt giảm thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA, Việt Nam cần nghiên cứu mở rộng diẹn các mặt hàng chịu thuế. Muốn vậy, cần hạn chế và đi đến loại bỏ những u đãi trong moị sắc thuế.

Mở rộng việc áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế tại nguồn đối với các trờng hợp có nguồn thu tại Việt Nam của các đối tợng ngời nớc ngồi c trú tại Việt Nam, có thể điều chỉnh thuế nhập khẩu của mhóm háng có thuế suất 0% trong một số trờng hợp lên mức 3 –5 %.

5. Chính sách hỗ trợ những ngành công nghiệp mũi nhọn.

Từ thực trạng non yếu về mọi mặt, đặc biệt về công nghệ và sức cạnh tranh,để xây dựng thành những ngành công nghiệp chủ lực, đủ sức trang

bị lại cho nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất n- ớc, Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ đặc biệt trong giai đoạn đầu. Sự hỗ trợ của Nhà nớc nh là một khởi động cho sự phát triển dài hạn của các ngành, tránh việc duy trì, những địi hỏi bảo hộ dai dẳng nh kinh nghiệm củâ quá khứ. Nhất là trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì khơng thể duy trì đợc các hàng rào bảo hộ mậu dịch bằng thuế quan và phi thuế quan. Cần tổ chức nghiên cứu chi tiết về từng ngành nghề đã lựa chọn để xây dựng chính sách hỗ trợ cụ thể , tạo điều kiện cho các ngành đó nhanh chóng tự phát triển , khơng ỷ lại vào Nhà nớc. Mỗi ngành nghề có một chơng trình phát triển với một lịch trình cụ thể.

Có hai loại chính sách hỗ trợ nhằm tạo lập và nuôi dỡng các ngành công nghiệp này:

+ Trớc mắt cần tạo ra một thị trờng thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực sự khuyến khích, hỗ trợ cho các ngành nghề phát triển. Tạo môi trờng thu hút các thành phần kinh tế và đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia đầu t phát triển ngành.

+ Về dài hạn cần tập trung vào các biện pháp nhằm tạo ra các tiền đề

Một phần của tài liệu bao_cao_tttn_thuongmai (96) (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w