Một số vấn đề về văn hóa truyền thơng Việt Nam hiện nay (qua khảo sát công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phim truyền hình hàn quốc đối với lối sống của công chúng thành phố hồ chí minh (Trang 99 - 107)

VỚI CƠNG CHƯNG TP .HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC

3.1. Một số vấn đề về văn hóa truyền thơng Việt Nam hiện nay (qua khảo sát công

3.1.1. Về hiện tƣợng văn hóa chệch chuẩn trong cuộc sống và thái độ của công chúng TP. HCM:

Thời gian gần đây, trên các PTTTĐC, nhất là các trang mạng xã hội, các trang tin “lá cải” đăng những thông tin, những phát ngôn gây sốc. Những thông tin này khơng có giá trị thơng tin gì, tƣởng nhƣ vô thƣởng, vô phạt và vô hại nhƣng thực tế lại tạo ra những cơn sóng trong dƣ luận và dễ trở thành phƣơng châm xấu cho công chúng noi theo, nhất là công chúng trẻ.

Một số hiện tƣợng đáng chú ý và lên án là: Khoe khoang cuộc sống xa hoa, xem đồng tiền là số 1, phát ngôn gây sốc, để đƣợc chú ý; ăn mặc phản cảm, tung

tƣợng thái quá để đƣợc gây chú ý. Trƣớc các hiện tƣợng này, công chúng TP. HCM đã có quan điểm, thái độ riêng của mình.

Đa số công chúng (chủ yếu là công chúng trẻ tuổi) khi đƣợc hỏi đều phản đối trƣớc các hiện tƣợng xuất hiện trong xã hội thời gian gần đây: Khoe khoang cuộc

sống xa hoa, xem đồng tiền là số 1, phát ngôn gây sốc, để đƣợc chú ý (nhƣ trƣờng

hợp ngƣời mẫu nội y Ngọc Trinh, Kenny Sang,..), ăn mặc phản cảm, tung ảnh "nóng", ảnh khỏa thân lên mạng xã hội để nổi tiếng (trƣờng hợp Bà Tƣng - Lê Thị

Huyền Anh, ca sỹ Hƣơng Tràm,..), Fan cuồng bắt chƣớc thần tƣợng thái quá để đƣợc gây chú ý (hôn ghế thần tƣợng ngồi, dọa chết, chửi bới gia đình vì khơng cho

tiền mua vé xem thần tƣợng biểu diễn,…). Công chúng cho rằng đó là các hành động Đáng lên án vì tác động xấu đến giới trẻ; Phản cảm và lố lăng; Chỉ rất ít cơng chúng (khoảng trên dƣới 10%) cho rằng những hiện tƣợng chệch chuẩn nêu trên là những hệ qủa tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng, là Chuyện bình thƣờng trong bối

cảnh kinh tế thị trƣờng hoặc là Yếu tố táo bạo, mới lạ, giống nƣớc ngoài.

Cụ thể: Hiện tƣợng Giới trẻ tung ảnh „nóng‟ của mình lên mạng để tạo

scandal và trở thành ngƣời nổi tiếng (Nhƣ hiện tƣợng Bà Tƣng) có đến 53,3 % ý

kiến cho rằng đó là những điều rất Phản cảm, lố lăng; 33,5% cho rằng những hiện tƣợng trên Đáng lên án vì tác động xấu đến giới trẻ; 17,2% ý kiến công chúng khách quan hơn khi cho rằng việc Giới trẻ tung ảnh „nóng‟ của mình lên mạng để

tạo scandal và trở thành ngƣời nổi tiếng (Nhƣ hiện tƣợng Bà Tƣng) là hệ quả tất

yếu, là chuyện bình thƣờng trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng; Và chỉ có 2,4% cơng chúng đồng tình với hiện tƣợng này khi bao biện rằng đó là là Yếu tố táo bạo, mới

lạ, giống nƣớc ngồi.

Hoặc hiện tƣợng"Phát ngơn gây sốc, thể hiện cuộc sống xa hoa, coi trọng

đồng tiền của một số ngôi sao trong giới showbiz (nhƣ câu: “Không tiền cạp đất mà ăn” của ngƣời mẫu nội y Ngọc Trinh, Kenny Sang) thì có đến 47,2% cho rằng

đây là hiện tƣợng Đáng lên án vì tác động xấu đến giới trẻ; và 32,6% lên án những hành động nhƣ ngƣời mẫu nội y Ngọc Trinh hay Kenny Sang là những việc làm

Tƣơng tự, chỉ có 2,2% cho rằng hành động "Phát ngôn gây sốc, thể hiện cuộc

sống xa hoa, coi trọng đồng tiền của một số ngôi sao trong giới showbiz là Yếu tố táo bạo, mới lạ, giống nƣớc ngoài.

Với những hiện tƣợng "sock, sến, sex" xuất hiện hàng ngày đầy rẫy trên các trang mạng xã hội (mà nhiều ngƣời đặt cho tên gọi là tin lá cải, tin vịt,…), trên một số kênh media, kênh truyền hình cáp để giật tít câu view nhằm thu hút quảng cáo làm cho những cơng chúng “có trách nhiệm” thật sự lo lắng cho một nền văn hóa phát triển lành mạnh, bền vững trong tƣơng lai.

Mặc dù vậy, qua kết quả khảo sát trên có thể tạm yên tâm rằng, những giật gân, phản cảm, lố lăng nhƣ nêu trên đều bị cơng chúng lên án, tẩy chay; và đó chỉ là các hiện tƣợng nhất thời, nông nổi, "ngắn hạn" không phải là "bản chất", lâu dài.

Tuy nhiên, kết quả trên cũng khẳng định rằng một số giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam trong quá trình giao lƣu và hội nhập đã có sự thay đổi, xê dịch theo xƣớng tốt lên hoặc xấu đi, tùy tình huống, hồn cảnh cụ thể.

3.1.2. Sự thay đổi hệ giá trị văn hóa do tác động của truyền thơng

Trƣớc những tác động rõ ràng do LSVHHQ và PTHHQ đến lối sống của công chúng TP. HCM (kết quả khảo sát ở chƣơng 2 đã chứng minh), một vấn đề đƣợc đặt ra, truyền thơng đại chúng có làm thay đổi hệ giá trị văn hóa của Việt Nam hiện nay khơng? Và những thay đổi, dịch chuyển đó xảy ra nhƣ thế nào? Theo hƣớng tích cực hay tiêu cực?

Kết quả khảo sát trong tháng 8/2014 cho thấy, có đến 42% đồng ý đến đồng ý

hoàn toàn rằng: truyền thơng đại chúng đang có những tác động nhất định làm thay

đổi hệ giá trị văn hóa Việt Nam; chỉ có 14,7 % cơng chúng cho rằng, truyền thơng

khơng có tác động gì đến sự tốt hơn hay xấu đi của các giá trị văn hóa Việt Nam.

39,4% cơng chúng trung lập, tức là khơng có ý kiến gì về việc có hay khơng sự tác động của truyền thông đến sự thay đổi những giá trị văn hóa truyền thơng Việt. Nhƣ vậy, đa số ý kiến cơng chúng khẳng định LSVHHQ có ảnh hƣởng đến giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam.

Những hệ giá trị văn hóa Việt Nam thay đổi nhƣ thế nào trƣớc sự bùng nổ của các PTTTĐC cũng nhƣ sự ra đời và lớn mạnh của một số phƣơng tiện truyền thông mới nhƣ hiện nay.

Bảng 3.1: Xu hƣớng biến đổi hệ giá trị văn hóa Việt Nam qua khảo sát công chúng TP. HCM :

STT Các xu hƣớng biến đổi trong hệ giá trị văn hóa Việt Nam Mức độ

%

1 Xu hƣớng từ đề cao những giá trị tinh thần sang đề cao giá trị vật

chất, lợi nhuận. 59,3%

2 Xu hƣớng coi trọng giá trị tình cảm sang coi trọng giá trị pháp lý. 40,5% 3 Xu hƣớng trọng tĩnh sang xu hƣớng năng động. 57,1%

4 Xu hƣớng dựa vào tập thể chuyển sang xu hƣớng khẳng định cái tôi,

khẳng định giá trị tài năng cá nhân. 53,6%

5 Xu hƣớng đòi hỏi cuộc sống dân chủ, bình đẳng thay vì có tôn ti, trật

tự, công bằng. 51,0%

6 Xu hƣớng đề cao những giá trị quá khứ, hƣớng tới những giá trị

tƣơng lai sang thỏa mãn những nhu cầu của cuộc sống hiện tại 46,5%

7 Xu hƣớng tôn trọng kinh nghiệm, trọng lão sang đề cao thời cơ, đề

cao tri thức khoa học. 48,3%

8 Xu hƣớng coi trọng hình thức, vẻ đẹp nhân tạo thay vì các giá trị

truyền thống, “tốt sơn hơn tốt gỗ”, “cái đẹp đè bẹp cái nết”. 55,4%

(Nguồn: Khảo sát tháng 8/2014)

Theo kết quả khảo sát có 59,3%, tỉ lệ cao nhất của công chúng cho rằng, trong xã hội Việt Nam đã xuất hiện: Xu hƣớng từ đề cao những giá trị tinh thần sang đề

cao giá trị vật chất, lợi nhuận; 57,1% ý kiến công chúng nhận ra rằng văn hóa Việt

Nam đã xuất hiện Xu hƣớng trọng tĩnh sang xu hƣớng năng động.

Hai xu hƣớng khác đƣợc hơn 50% công chúng thừa nhận đã tồn tại trong trong các hệ giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay là: Xu hƣớng khẳng định giá trị tài

năng cá nhân thay vì xu hƣớng tập thể nhƣ trƣớc đây (53,6%) và xu hƣớng đòi hỏi cuộc sống dân chủ, bình đẳng thay vì có tơn ti, trật tự cơng bằng (51%). Hai xu

hƣớng này rõ ràng có liên quan mật thiết với nhau. Bởi vì, một khi đã đề cao cái

tôi cá nhân, xem nhẹ tập thể nghĩa là công chúng đã chọn tự do cho cá nhân, tìm

kiếm dân chủ, bình đẳng, nhƣ vậy sẽ khơng để ý đến cái chung có tơn ti, trật tự, công bằng.

Một xu hƣớng khác cũng rất đáng quan tâm khi 55,4% công chúng cho rằng

Xu hƣớng coi trọng hình thức, vẻ đẹp nhân tạo thay vì các giá trị truyền thống, kiểu

nhƣ “tốt sơn hơn tốt gỗ”, “cái đẹp đè bẹp cái nết” đã xuất hiện. Áp vào trƣờng hợp ảnh hƣởng của PTHHQ đến cơng chúng TP. HCM, xu hƣớng trọng hình thức, ngoại hình thay vì vẻ đẹp của nội tâm là hồn tồn chính xác. Sau khi các bộ PTHHQ chiếu tại Việt Nam, các nghệ sỹ, diễn viên "trai xinh, gái đẹp", các "nam thần, nữ thần" ngƣời Hàn Quốc với phƣơng châm "thà đẹp nhân tạo còn hơn xấu tự nhiên" đã là "tấm gƣơng" để bắt chƣớc của nhiều chàng trai cô gái Việt Nam …

Hơn nữa, Hàn Quốc là một quốc gia có cơng nghệ phẫu thuật thẩm mỹ thành công và nổi tiếng số 1 trên thế giới. Nên nói rằng xu hƣớng trọng hình thức, vẻ đẹp nhân tạo chính là hệ quả của việc phim Hàn Quốc chiếu tràn ngập trên sóng Việt Nam gần 2 thập kỷ qua là khơng sai.

Ngồi ra các xu hƣớng nhƣ: Xu hƣớng tôn trọng kinh nghiệm, trọng lão sang

đề cao thời cơ, đề cao tri thức khoa học (48,3%); Xu hƣớng đề cao những giá trị quá khứ, hƣớng tới những giá trị tƣơng lai sang thỏa mãn những nhu cầu của cuộc sống hiện tại (46,5%) đều là những xu hƣớng có thật và ngày càng rõ nét và lấn át

các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của Việt Nam.

Trong sự dịch chuyển các giá trị văn hóa kể trên, có những xu hƣớng là tích cực với sự phát triển của xã hội, giúp xã hội tiến bộ, đi lên phía trƣớc đó là các xu hƣớng: Xu hƣớng coi trọng giá trị tình cảm sang coi trọng giá trị pháp lý/ Xu hƣớng trọng tĩnh sang xu hƣớng năng động/ Xu hƣớng tôn trọng kinh nghiệm, trọng lão sang đề cao thời cơ, đề cao tri thức khoa học. Nhƣng cũng có những xu hƣớng

gây nguy hại, khiến xã hội thụt lùi, hoặc mất cân bằng Xu hƣớng từ đề cao những

giá trị tinh thần sang đề cao giá trị vật chất, lợi nhuận/ Xu hƣớng đòi hỏi cuộc sống dân chủ, bình đẳng thay vì có tơn ti, trật tự cơng bằng/ Xu hƣớng coi trọng hình

thức, vẻ đẹp nhân tạo thay vì các giá trị truyền thống, “tốt sơn hơn tốt gỗ”, “cái đẹp đè bẹp cái nết”.

Nhìn nhận một cách khách quan thì mỗi xu hƣớng xuất hiện trong văn hóa Việt Nam hiện nay dù ít dù nhiều đều có những mặt tích cực và hạn chế riêng và đều là những “phép thử” cho sự phát triển đi lên của xã hội trong quá trình xây dựng và phát triển. Nên trách nhiệm của những ngƣời quản lý truyền thơng, những nhà nghiên cứu truyền thơng phải có những cách thức phù hợp để biến những xu hƣớng đƣợc cho là tiêu cực trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử truyền thông đại chúng. Và công chúng - những ngƣời thụ hƣởng những thành quả của truyền thơng, là một mắt xích trong q trình truyền thơng phải tự trang bị cho mình tri thức cần thiết và bản lĩnh văn hóa tối thiểu để tránh những "cơn sóng dữ" do sự tiếp biến văn hóa diễn ra trong q trình giao lƣu, văn hóa, hội nhập.

3.1.3. Về vấn đề giao lƣu và hội nhập văn hóa quốc tế của Việt Nam và thái độ của công chúng TP. HCM:

Bảng 3.2: Đánh giá của công chúng về việc giao lƣu và hội nhập quốc tế

(Nguồn: Khảo sát tháng 8/2014)

TT Đánh giá về việc giao lƣu và hội nhập quốc tế Mức độ %

1 Rất cần thiết và là xu thế thế tất yếu 43,6%

2 Không quan tâm 39,2%

3 Việc giao lƣu và hội nhập văn hóa chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hƣởng tiêu cực, có thể triệt tiêu văn hóa truyền thống

23,9%

4 Truyền thống văn hóa Việt Nam sẽ đƣợc bảo tồn và phát huy khi tiếp xúc với các giá trị văn hóa thế giới (nhƣ văn hóa Hàn Quốc)

29,4%

5 Truyền thông đại chúng Việt Nam thực hiện tốt việc kết nối văn hóa Việt với các giá trị văn hóa thế giới (văn hóa Hàn Quốc)

27,3%

6 Truyền thông đại chúng Việt Nam chƣa thực hiện tốt việc kết nối văn hóa Việt với các giá trị văn hóa thế giới (văn hóa Hàn Quốc)

Trƣớc việc những giá trị văn hóa truyền thống bị ảnh hƣởng do tác động của các PTTTĐC, một số hiện tƣợng chệch chuẩn (nhƣ đã phân tích phí trên) đã xuất hiện trong cuộc sống, khiến công chúng dù đánh giá cao việc giao lƣu, hội nhập quốc tế, thì vẫn có những ý kiến kiêng dè, thận trọng.

- 43,6% (208 phiếu) khẳng định xu hƣớng giao lƣu văn hóa và hội nhập quốc

tế là rất cần thiết và là xu thế tất yếu của thời đại.

- 39,2% (187 phiếu) khơng quan tâm đến việc giao lƣu văn hóa hay hội nhập của Việt Nam.

- 29,4% công chúng cho rằng: Truyền thống văn hóa Việt Nam sẽ đƣợc bảo tồn

và phát huy khi tiếp xúc với các giá trị văn hóa thế giới (nhƣ văn hóa Hàn Quốc)

- Và 27,3% ý kiến tin rằng: Truyền thông đại chúng Việt Nam thực hiện tốt việc kết nối văn hóa Việt với các giá trị văn hóa thế giới (văn hóa Hàn Quốc).

Bên cạnh những đánh gia tích cực về vấn đề hội nhập và giao lƣu văn hóa, một số đánh giá khác cũng rất đáng lƣu ý. Nhƣ ý kiến về Việc giao lƣu và hội nhập văn

hóa chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hƣởng tiêu cực, có thể triệt tiêu văn hóa truyền

thống (23,9% ); Truyền thông đại chúng Việt Nam chƣa thực hiện tốt việc kết nối

văn hóa Việt với các giá trị văn hóa thế giới (19,5%).

Qua phỏng vấn sâu về văn hóa truyền thơng Việt Nam hiện nay, một số nhận định của những ngƣời trong cuộc - là các phóng viên, nhà báo mảng văn hóa - giải trí cũng đƣa ra những đánh giá về các mặt hạn chế của truyền thông Việt Nam hiện nay:

- Văn hóa truyền thơng Việt Nam đang dễ dãi khi những Quân Kun, Bà Tƣng,

Kenny Sang,…(những nhân vật có phát ngơn gây sốc, ăn mặc hở hang, tung ảnh "nóng" lên mạng) cũng có thể dễ dàng trở thành “sao”, Hƣơng Tràm (ca sĩ) "lộ hàng" cũng có thể trở thành tít.

(Phóng viên Tạp chí Sinh viên Việt Nam) - Truyền thông Việt Nam đang chạy theo lƣợt view, câu like, càng nhiều ngƣời

đọc, ngƣời xem, càng tốt nên dẫn đến tình trạng “làm bất cứ điều gì đủ để gây tiếng vang, giật gân”, khiến cho ngƣời tiếp nhận thông tin bị lung lay, hiểu lầm, trở nên thụ động khi gặp các vấn đề trong cuộc sống.

- Truyền thông Việt Nam hiện nay khơng tốt, nhất là báo mạng, tồn tìm cách

câu view và đăng những tin giật gân về hở chỗ này, hở chỗ kia, làm mất đi tính chính thống của báo chí (là truyền tải những thơng tin hữu ích cho ngƣời đọc).

Giờ xem báo, cả báo giấy, tồn các tít về cƣớp, giết, hiếp, khiến cho công chúng thấy cuộc sống thật đen tối, bế tắc,…

(Biên tập viên Tạp chí Tiếp thị & Gia đình) - Văn hóa truyền thông ở Việt Nam hiện nay khá “nhốn nháo”, không định

hƣớng, kiểu mạnh ai nấy làm. Cơ quan tun truyền của nhà nƣớc chƣa có những chƣơng trình thú vị nhằm mục đích vừa giải trí hấp dẫn mà vẫn mang tính thơng tin, giáo dục cao.

(Biên tập viên Thế giới Văn hóa) Về lý thuyết, trong quá trình phát triển và hội nhập ln có hai mặt tốt và chƣa tốt, việc tiếp thu văn hóa nƣớc ngồi phải ln phải song hành cùng với nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Trong thực tế, LSVHHQ đã thâm nhập và tồn tại ở Việt Nam gần hai thập kỷ. Đã đi qua các giai đoạn cao trào, bùng nổ nên những tác động của PTHHQ đến công chúng Việt Nam ngay tại thời điểm này đã khơng cịn mạnh mẽ, ồ ạt nhƣ khi ở giai đoạn thâm nhập và bùng nổ (những năm 1998 - 2005). Tuy vậy, thực tế nghiên cứu đã chứng minh, LSVHHQ vẫn có những ảnh hƣởng nhất định, âm thầm đến lối sống, sinh hoạt, ứng xử, quan điểm thẩm mỹ, tiêu dùng của một bộ phận công chúng ở Việt Nam nói chung và cơng chúng TP. HCM nói riêng, đặc biệt là cơng chúng trẻ tuổi.

Vì vậy, dù sớm hay muộn việc nghiên cứu và phát huy những mặt tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực từ PTHHQ, LSHHQ là việc làm cần thiết của các cơ quan chức năng, các nhà quản lý văn hóa, những ngƣời làm truyền thơng và cả đối với công chúng khán giả - những ngƣời đang chủ động hay bị động trƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phim truyền hình hàn quốc đối với lối sống của công chúng thành phố hồ chí minh (Trang 99 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)