Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập TỔNG hợp đơn vị THỰC tập sở kế HOẠCH và đầu tư TỈNH HƯNG yên (Trang 29)

Thứ nhất, số lượng các dự án có quy mơ vốn đầu tư lớn, các dự án động lực

có khả năng lơi kéo thúc đẩy phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn ít. Ngun nhân chủ yếu là do trong một số thời điểm việc đầu tư xây dựng hạ tầng chuẩn bị mặt bằng cịn chậm; chi phí đầu tư ban đầu, và các chi phí cho hoạt động của các dự án đầu tư cao hơn so với bình quân chung của khu vực, nên việc thu hút đầu tư đối với các dự án nêu trên gặp nhiều khó khăn;

Thứ hai, việc tiếp nhận các dự án đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh đã tạo ra

chuỗi cung ứng hàng hóa lớn trên thị trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước khó khăn trong việc tiếp cận và cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp FDI, chưa thúc đẩy phát triển được các ngành công nghiệp trong nước. Nguyên nhân do tập quán kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngồi cịn nhiều khác biệt, nhiều doanh nghiệp nước ngoài tận dụng ưu thế tập trung đầu tư kinh doanh vào hoạt động mua bán hàng hóa, chiếm lĩnh thị trường cung cấp sản phẩm cho các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó, việc tiếp cận thơng tin về thị trường của doanh nghiệp trong nước còn chậm, chất lượng sản phẩm chưa ổn định, đôi khi chưa đảm bảo được chất lượng được yêu cầu, sức cạnh tranh sản phẩm sản xuất còn thấp, nên chưa tạo được lòng tin với các nhà đầu tư nước ngồi. Trong khi đó, một số nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Việt Nam nằm trong hệ thống của Tập đồn và đã có các đối tác truyền thống, nên các doanh nghiệp trong nước rất khó khăn trong việc tiếp cận vào chuỗi cung ứng sản phẩm của các doanh nghiệp FDI;

Thứ ba, việc thực hiện phối hợp kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật

đối với các dự án trong khu cơng nghiệp có một số khó khăn, vướng mắc. Do Ban Quản lý các KCN thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thực hiện dự án đầu tư trong KCN nhưng khi phát hiện sai phạm thì khơng đủ thẩm quyền xử lý mà phải báo cáo, phối hợp với các cơ quan hoặc đề nghị lên UBND tỉnh xem xét quyết định.

29

Thứ tư, việc tổng hợp thông tin số liệu báo cáo cịn gặp nhiều khó khăn, tốn

nhiều thời gian để thu thập và xử lý, số liệu trong báo cáo khơng đầy đủ và chính xác. Nguyên nhân do việc tổ chức dữ liệu còn nhiều hạn chế, chưa ứng dụng các giải pháp công nghệ vào quá trình quản lý và xử lý dữ liệu, chưa đồng bộ được các thông tin báo cáo từ các doanh nghiệp, thiếu hụt trong việc trao đổi thông tư giữa các bên liên quan. Cho nên, cần có nhiều hơn sự đầu tư và quan tâm từ nhà nước đối với các công tác quản lý.

Thứ năm, thủ tục thu hồi, bồi thường giải phóng mặt bằng cịn phức tạp, kéo

dài, cơ chế, chính sách về bồi thường giải phóng mặt bằng thay đổi nhiều lần, có nhiều điểm chưa thống nhất, rõ ràng, dẫn đến nhiều vướng mắc khi tổ chức thực hiện; đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đăng ký dự án xin th đất ngồi các KCN, CCN cơng tác tiến hành đền bù, GPMB gặp nhiều khó khăn đặc biệt là việc thỏa thuận với người dân để nhận chuyển nhượng đất.

Thứ sáu, hiệu quả trong việc chuyển giao cơng nghệ cịn chưa cao, doanh

nghiệp, các nhà đầu tư Việt Nam cịn khó khăn trong việc tiếp cận và nhận chuyển giao công nghệ từ phía các doanh nghiệp nước ngồi. Ngun nhân là do công nghệ sử dụng trong các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh chưa cao, các doanh nghiệp tại Việt Nam chủ yếu thực hiện việc sản xuất, lắp ráp linh kiện, phụ tùng, chưa sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh, một số doanh nghiệp được coi là công nghệ cao nhưng những khâu sử dụng công nghệ cao lại khơng thực hiện ở Việt Nam. Ngồi ra, do trình độ chuyên mơn của các kỹ sư, cơng nhân Việt Nam cịn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu;

Thứ bảy, đóng góp hiện nay vào ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp

FDI còn chưa phản ánh đúng về hiệu quả đầu tư. Nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động nhưng vẫn đang trong thời gian được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu. Một số doanh nghiệp mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh chưa ổn định, chi phí khấu hao ban đầu lớn. Một số dự án có vốn đầu tư lớn, nhưng chỉ đăng ký vốn góp của chủ sở hữu rất thấp, thậm chí có dự án khơng đăng ký vốn góp, phần vốn đầu tư cịn lại chủ yếu được vay từ Cơng ty mẹ ở nước ngồi; điều này làm gia tăng chi phí vốn, giảm hiệu quả hoạt động của dự án dẫn đến đóng góp vào ngân sách nhà nước cịn thấp.

30 3.2. Đề xuất vấn đề nghiên cứu

Trên cơ sở thơng tin có được về hoạt động chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cùng với các thông tin khác liên quan, em xin đề xuất 3 hướng đề tài nghiên cứu đó là:

Đề tài 1 : Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên

Đề tài 2: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thu hút đầu tư theo quốc gia của tỉnh Hưng Yên (tính đến hết năm 2021), SKTĐT Hưng Yên

2. Báo cáo thu hút đầu tư tỉnh Hưng Yên 2019,2020,2021, SKTĐT Hưng Yên 3. Tình hình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi quý đãi năm 2021 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, SKTĐT Hưng Yên

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập TỔNG hợp đơn vị THỰC tập sở kế HOẠCH và đầu tư TỈNH HƯNG yên (Trang 29)