HỘI CỦA CÁC THẾ LỰC XẤU, THÙ ĐỊCH

Một phần của tài liệu thang+1+2.PDF (Trang 103 - 110)

- Triển vọng kinh tế thế giới năm

PHẦN THAM KHẢO TRAO ĐỔ I GÓP Ý

HỘI CỦA CÁC THẾ LỰC XẤU, THÙ ĐỊCH

Những năm gần đây, một thủ đoạn mà các thế lực xấu, thù địch với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam thường tiến hành là khai thác một số hiện tượng rồi suy đoán, bịa đặt, dựng chuyện đưa lên mạng in-tơ- nét với những thơng tin, hình ảnh giả tạo, sai lệch, biến có thành khơng, khơng thành có, thật giả lẫn lộn, hằng ngày, hằng giờ phát tán, nhằm hướng lái dư luận ngã theo quan điểm sai trái, thù địch. Vì thế, cảnh giác, tỉnh táo đấu tranh với thông tin loại này trở thành một yêu cầu cấp bách trong cuộc đấu tranh phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội và bất mãn chính trị.

Cách thức bịa đặt, dựng chuyện của chúng khơng có gì xa lạ vì chúng triệt để sử dụng học lý thuyết Gơ- ben (Paul Joseph Gôbbels)- Bộ trưởng Bộ Thông tin và Tuyên truyền củaĐức Quốc xã: “Một điều lừa dối bịa đặt khó tin nhất, nếu được nhắc đi nhắc lại trăm ngàn lần sẽ được mọi người tin là thật” và kiểu “nói

dối vụ lớn” của trùm phát-xít Hít-le (Hitler): “Đối với

tâm hồn giản dị đơn sơ của quần chúng, nói dối vụ lớn rất có hiệu lực vì quần chúng thường chỉ dám nói dối

những việc nhỏ bé. Nói dối càng lớn bao nhiêu càng khiến quần chúng dễ dàng tin bấy nhiêu”, cùng với “Thuyết âm mưu” - sản phẩm của trí tưởng tượng để suy đoán, xuyên tạc bản chất sự việc, từng bước “gây mơ hồ, hoang mang bao phủ khắp thế giới” dù khơng có bằng chứng xác thực để chứng minh, đang được phổ biến hơn nửa thế kỷ qua ở các nước phương Tây.

Thủ đoạn để bịa đặt, dựng chuyện của chúng là lập ra nhiều trang thông tin điện tử, trang mạng giả tạo để thu thập, nhào nặn, trộn lẫn thông tin thật - giả, cắt ghép hình ảnh, đồng thời triệt để lợi dụng các blog “cài cắm” nội dung thật giả lẫn lộn tán phát, nhằm thu hút sự hiếu kỳ của người xem, người đọc, nhất là đối với giới trẻ. Công việc này được thực hiện ngày càng bài bản hơn, mưu mơ thâm hiểm hơn, có phân cơng kẻ tung, người hứng, có phối hợp giữa người ở nước ngồi và người trong nước. Trong khi đó, có khơng ít người dùng mạng xã hội thiếu kỹ năng chọn lọc thông tin, hứng thú với những thông tin giật gân, vô tư like, chia sẻ những thông tin trên mà khơng cần kiểm chứng,… nên những kẻ có âm mưu gây bất ổn xã hội dễ dàng lợi dụng mạng xã hội.

Một trong những cách thức xảo quyệt là chúng lập rất nhiều trang mạng và tài khoản gọi là trang cộng đồng nghe rất chính thống, như: “Biển Đơng”, “Nhật

ký tin tức thể hiện lịng u nước”, “Vì Tổ quốc Việt Nam mến yêu”... ; hoặc lợi dụng các trang mạng xã hội và các blog cá nhân để “ chèn” thông tin xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, vu cáo, bịa đặt, bơi nhọ hình ảnh các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước.... Chúng biên tập lại các video clip với lời bình và bài viết thu thập được từ những nhiều nguồn báo chí; hoặc sử dụng các video clip thu thập từ các trang mạng xã hội, sau đó, biên tập lại nội dung bằng cách chèn logo tài khoản đăng ký trên Youtube, thêm hình ảnh đại diện, điều chỉnh lại giọng điệu, thay đổi các tiêu đề có nội dung xuyên tạc, bịa đặt để gây sự chú ý, thu hút được nhiều người xem. Nội dung thông tin được chúng tán phát kèm theo những phân tích, bình luận suy diễn hết sức nguy hiểm, phản động và lựa chọn thời điểm để tung tin sai trái, bịa đặt một cách kỹ lưỡng, đặc biệt là thời điểm diễn ra các sự kiện chính trị trọng đại của Đảng, của đất nước để tun truyền nói xấu, xun tạc, bơi nhọ, kích động... và tổ chức lực lượng tham gia bình luận, chửi thuê với mục đích hạ uy tín, làm hoen ố hình ảnh vốn đã được tạo dựng từ lâu trong lịng nhân dân ta. Ví dụ như chúng tung tin bịa đặt rằng ông này chết, ông kia ốm là do bị đầu độc; phe ông này đấu đá phe ông

kia; tạo dựng ly kỳ sự kiện Trịnh Xuân Thanh về nước đầu thú để vu cáo Việt Nam vi phạm nguyên tắc ngoại giao, làm nóng lên mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức; đưa nhiều văn bản do chúng tự tạo, không đúng sự thật lên mạng để nói xấu chế độ, bơi nhọ Đảng, Nhà nước. Mục đích của chúng nhằm chia rẽ khối đoàn kết nội bộ lãnh đạo cấp cao, tác động tiêu cực tới nhận thức tư tưởng, niềm tin của nhân dân với cán bộ cấp cao của Đảng, gây tâm lý hoang mang, hoài nghi, bất mãn, nhằm làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước.

Khơng dừng ở đó, những kẻ “ném đá giấu tay” còn lập ra rất nhiều tài khoản Facebook giả danh các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, giả mạo bài viết của các đồng chí cán bộ cấp cao đã về hưu để tung hỏa mù, ly gián. Với thủ đoạn đó, chúng đồng thời đạt được mục đích vừa tấn cơng vào những cán bộ lãnh đạo đương chức, vừa hạ thấp uy tín các vị lãnh đạo lão thành, nghỉ hưu; vừa gây nghi kỵ, mâu thuẫn trong nội bộ, giữa đội ngũ cán bộ đi trước và lớp trẻ, giữa cấp trên và cấp dưới.... Chúng cũng lập rất nhiều tài khoản Facebook với danh nghĩa người dân tham gia mạng xã hội để tung hứng, chửi bới, kích động dư luận bất mãn. Người dùng mạng xã hội nào tỏ ý khơng đồng tình, lên

tiếng tranh luận với luận điệu xuyên tạc của kẻ xấu, thì bị xúm vào “ném đá” bằng những lời lẽ mắng nhiếc tục tĩu, cay cú, vơ văn hóa.

Lợi dụng những vụ việc nhạy cảm như việc dàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, vụ cá chết hàng loạt ở 4 tỉnh miền Trung do Công ty Formosa Hà Tĩnh gây ra... chúng triệt để

sử dụng các các trang mạng xã hội để kêu gọi, tập hợp lực lượng, kích động gây rối, hịng tạo ra “điểm nóng” gây tiếng vang, phục vụ cho mưu đồ chống phá Đảng và Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Vừa qua, chúng tạo ra tin đồn xuyên tạc, tung tin Việt Nam chuẩn bị đổi tiền, kêu gọi người dân rút tiền tại ngân hàng để mua vàng và ngoại tệ với mục đích tạo sự rối loạn, bất ổn về kinh tế - chính trị ở Việt Nam. Vụ việc đã được Bộ Cơng an nhanh chóng điều tra, bắt được 3 kẻ tung tin bịa đặt. Thủ tướng và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời khẳng định tin đổi tiền là thất thiệt, có ý đồ xấu.

Bằng các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ, sự phối hợp cung cấp thông tin của quần chúng ở các địa phương, đơn vị, Bộ Công an và các cơ quan chức năng đã bắt quả tang nhiều cá nhân lập và quản trị nhiều

dung thông tin giả mạo, xuyên tạc, bịa đặt và bị điều tra, khởi tố và bị tịa tun án hình sự nhiều đối tượng, như Nguyễn Danh Dũng (Thanh Hóa), Trương Minh Tam (TP Hà Nợi), Chu Mạnh Sơn ( Nghệ An). Tại Bến Tre, vừa qua, lực lượng chức năng đã phát hiện và xử lý một đối tượng sử dụng tài khoản facebook tung tin sai sự thật, mang tính bịa đặt, xun tạc, bơi nhọ lãnh đạo, xúc phạm lãnh tụ Hồ Chí Minh. Một số đối tượng khác như Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), Tạ Phong Trần… cũng đã bị chính quyền kiên quyết xử lý vì có hành vi vu khống, xuyên tạc, bôi nhọ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Mặt khác, chúng triệt để lợi dụng dịch vụ kết nối bạn trên mạng xã hội để tiếp xúc, làm quen với cán bộ, đảng viên, quần chúng nhằm lơi kéo, cảm hóa, tuyển lựa, móc nối, xây dựng nhân tố chống đối. Khi chúng được kết bạn, mọi thông tin sẽ bị theo dõi qua lộ lọt thông tin của người sử dụng, hoặc tán phát thơng tin, hình ảnh vu cáo, xun tạc, kích động... lan truyền những hình ảnh, nội dung độc hại, vi phạm thuần phong mỹ tục, các giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội, từ đó tác động đến tư tưởng, tình cảm người dùng, nhất là thế hệ trẻ. Một thực tế hiện nay là số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày càng đơng, trong đó có một bộ phận khơng nhỏ là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức

và học sinh, sinh viên. Việc sử dụng mạng xã hội cũng bắt đầu bộc lộ những mặt trái như có một số sử dụng Facebook vơ tình hay cố ý đăng tải, bình luận, chia sẻ những bài viết có quan điểm chính trị phức tạp; những vấn đề nhạy cảm về chính trị; khai thác nhiều vấn đề tiêu cực trong xã hội; xúc phạm danh dự, uy tín của cá nhân, tổ chức; đăng tải những thơng tin bí mật nhà nước; sử dụng mạng xã hội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản... Đây là những nguy cơ lớn đối với công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, an ninh thơng tin trong tình hình hiện nay.

Với những mưu đồ chính trị đê hèn, các thế lực xấu, phản động, cơ hội chính trị sẵn sàng bịa đặt, tráo trở, xuyên tạc sự thật, không từ một thủ đoạn nào trên mạng xã hội, nhằm qua mặt, lừa bịp người dân. Cũng đã có một số ít người vơ tình tiếp nhận và tiếp tay tung tin bịa đặt, xuyên tạc trên mạng, vì do hạn chế về trình độ, nhận thức, cách tiếp cận và nhìn nhận vấn đề trên nhiều góc độ khác nhau. Vậy làm cách nào để tạo sức đề kháng, vơ hiệu hóa được những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, kích động, phá hoại? Trước hết, các cơ quan báo chí chính thống phải ln ở thế chủ động. Chủ động phản bác, kịp thời thơng tin chính xác, làm chủ “trận địa thơng tin” để ngăn chặn và vơ hiệu hóa

những thủ đoạn tung tin, truyền bá quan điểm thù địch, sai trái. Các tổ chức và cá nhân cần giữ vững và tăng cường khả năng đề kháng, trang bị cho người sử dụng mạng xã hội, nhất là lớp trẻ đủ nhận thức và kỹ năng sống, để biết tự sàng lọc khi tiếp nhận thông tin, biết cảnh giác với những cạm bẫy, biết chọn bạn kết giao trên mạng, biết nói khơng với cái xấu; khơng bình luận, chia sẻ những vấn đề nhạy cảm liên quan đến chính trị, hoặc xúc phạm danh dự, uy tín của tổ chức, cá nhân; khơng vơ tình biến mình thành cơng cụ cho những âm mưu thâm độc của thế lực thù địch, có thể tác động xấu đến cuộc sống của nhiều người và tồn xã hội.

Cha ơng ta có câu “Dù ai nói ngả nói nghiêng, lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân”. Thơng tin xuyên tạc, bịa đặt dù nguy hiểm khôn lường nhưng trong thời đại bùng nổ thông tin, mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân chúng ta cần xây dựng cho mình tư tưởng vững vàng trước thông tin xấu độc, luôn kiên định, tin tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước. Kẻ địch coi đây là trận tuyến khơng khói súng, là cuộc chiến giành giật niềm tin thì chúng ta chỉ có thể chiến thắng bằng chính niềm tin khơng có gì lay chuyển được./.

Quang Huy

Một phần của tài liệu thang+1+2.PDF (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)