Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học phổ thông huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 33)

1.5.1. Yếu tố khách quan

Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa ngày nay. Đặc biệt, từ khi Việt Nam gia nhập WTO, việc đổi mới trong giáo dục có vị trí quan trọng. Nó đồng thời cũng trở thành yêu cầu tất yếu của nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong xã hội hiện nay.

Chính vì vậy, việc phát triển năng lực học sinh đƣợc chú trọng trong các bậc học hiện nay. Việc dạy - học trong các nhà trƣờng đƣợc quan tâm và đầu tƣ. Ngày càng nhiều ngƣời nhận thức đƣợc tầm quan trọng định hƣớng nghề theo năng lực ngƣời học trong xu thế hội nhập. Đó là thuận lợi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy - học trong trƣờng phổ thơng. Đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức cao hơn về trình độ của GV, yêu cầu về đổi mới phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá HS.

Hơn nữa, từ năm học 2016 - 2017, việc Bộ GD & ĐT tổ chức 1 kỳ thi chung quốc gia, trong đó có việc thay đổi hình thức thi đã có những tác động tới ý thức, thái độ và hoạt động dạy học của GV và HS trong trƣờng THPT. Từ đó, dẫn tới sự thay đổi tích cực về quan điểm và cách thức quản lý đối với việc quản lý hoạt động dạy học nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu của dạy - học trong nhà trƣờng THPT.

1.5.2. Yếu tố chủ quan

* Đội ngũ giáo viên:

Đội ngũ GV tại các trƣờng THPT đều là những ngƣời có đủ trình độ về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm, đƣợc trang bị những tri thức tâm lý học lứa tuổi và các kiến thức có liên quan khác phục vụ cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên, đội ngũ GV cịn chƣa đồng đều về trình độ chun mơn và năng lực sƣ phạm. Một số GV cịn chƣa tích cực trong việc bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ và nghiệp vụ sƣ phạm, chƣa thực sự tâm huyết, yêu nghề. Một bộ phận GV cịn chƣa tích cực đổi mới PPGD theo u cầu mới, chƣa đổi mới kiểm tra, đánh giá HS theo định hƣớng phát triển năng lực HS....

* Học sinh:

Phần nhiều các em đã xác định đƣợc ý thức và trách nhiệm trong việc tu dƣỡng, học tập. Các em cũng có tính tự giác cao hơn, có động cơ học tập rõ ràng hơn và xác định cho mình các mục tiêu cụ thể khi các em hồn thành chƣơng trình học THPT. Tuy nhiên, do các em vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển nên vẫn cần có sự giáo dục và điều chỉnh một cách kịp thời của ngƣời lớn. Do vậy trong quá trình dạy - học, GV vừa là ngƣời thầy cung cấp các tri thức nhƣng cũng nên là ngƣời thân thiết để chia sẻ, động viên và khích lệ các em.

chọn cho mình các khối thi đại học. Do đó, các em thƣờng dành phần nhiều thời gian và tâm sức cho việc học các môn thi đại học mà không chú ý tới các mơn khác. Do đó, GV và những ngƣời làm công tác quản lý, công tác giáo dục trong các nhà trƣờng cần có sự định hƣớng đúng cho HS của mình trong học tập.

Một bộ phận không nhỏ HS chƣa xác định đƣợc mục tiêu học tập thực của bản thân.

* Môi trƣờng dạy - học của nhà trƣờng:

Phần lớn các trƣờng THPT hiện nay cịn khó khăn về CSVC, các thiết bị dạy học đã cũ, lạc hậu, các phƣơng tiện dạy - học tiên tiến chƣa đƣợc đầu tƣ kịp thời.Việc xây dựng môi trƣờng giao tiếp trong lớp học cịn gặp nhiều khó khăn do trình độ GV và HS chƣa đáp ứng yêu cầu, thiếu các thiết bị, CSVC thiết yếu phục vụ quá trình dạy - học.

Kết luận chƣơng 1

Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận, đề tài đã hệ thống hóa và sử dụng các khái niệm cơ bản nhƣ sau:

- Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch, phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phƣơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm khai thác tối ƣu các nguồn lực và phối hợp mọi nỗ lực của cá nhân để đƣa tổ chức tiến đến mục tiêu đã xây dựng.

- Hoạt động dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh trong đó dƣới tác động chủ đạo (tổ chức, điều khiển) của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã đặt ra.

- Quản lý HĐDH là điều khiển HĐDH làm cho hoạt động đó đƣợc vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và đƣợc chỉ đạo, kiểm tra giám sát thƣờng xuyên nhằm từng bƣớc hƣớng về thực hiện mục đích nhiệm vụ dạy học đã đặt ra.

Những vấn đề lý luận đƣợc trình bày ở chƣơng này là cơ sở, tiền đề để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học. Tuy nhiên sự vận động của HĐDH ở các trƣờng THPT trên các địa bàn khác nhau, trong những giai đoạn khác nhau diễn ra rất phong phú, đa dạng. Vì thế nhiệm vụ của các nhà quản lý là:

- Phải bám sát cơ sở pháp lý, nắm chắc cơ sở khoa học trong quản lý hoạt động dạy học.

- Phải đi sâu, đi sát thực tế; phải nắm bắt đƣợc những cơ hội, thách thức và những yếu tố ảnh hƣởng, tác động tới việc quản lý hoạt động dạy học.

- Phải nghiên cứu thực trạng công tác quản lý HĐDH trên địa bàn đó trong thời điểm hiện tại.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con

người. Tập bài giảng cao học Quản lí giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Thông tư Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo, Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào

tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

4. C.Mác và Ăng ghen (1993), Toàn tập, tập 23. Nxb Chính trị quốc gia.

5. Nguyễn Cảnh Chắt (2002), Tinh hoa quản lý, Viê ̣n nghiên cứu và đào tạo về quản lý, Nxb Lao đô ̣ng - Xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý hoạt động sư phạm trong nhà trường phổ thông. Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản

lí. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX. Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

10. Đảng Cộng sảnViệt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI. Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21. Nxb CTQG.

13. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục.

Nxb ĐH Sƣ phạm Hà Nội.

14. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2002), Từ điển Giáo dục học. Nxb Bách khoa , Hà Nội

16. Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.

Nxb Giáo dục.

18. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.

Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2012), Quản lý và lãnh đạo trường học. Tập bài giảng cao học

Quản lí giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, Một số vấn đề lí luận

và thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ƣơng.

23. Quốc hội (2005), Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (2006), Luật giáo dục. Nxb chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục (đã được sửa đổi bổ sung 2009). Nxb Lao

động, Hà Nội.

26. Nguyễn Gia Quý (2000), Lí luận về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học, Nxb ĐHSP Hà Nội.

28. Nguyễn Xuân Thanh, Quản lý Nhà nước về giáo dục. Tập bài giảng cho cao

học QLGD.

29. Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý (Đề cương bài giảng dành cho

học viên cao học chuyên ngành QLGD), Đại học sƣ phạm Hà Nội.

30. Trần Quốc Thành, Lý luận về quản lý và quản lý giáo dục. Tập bài giảng

cho cao học QLGD.

31. Thủ tƣớng chính phủ (2008), Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo

dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020.

32. Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

33. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

34. Phạm Viết Vƣợng (chủ biên), Ngô Thành Can, Trần Quang Cấn, Đỗ Ngọc Đạt, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Thìn (2005), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo. Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học phổ thông huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)