3.1.1.1. Độ tuổi
Chỳng tụi tỡm hiểu độ tuổi của gỏi mại dõm tại thời điểm điều tra. Kết quả thu được cho thấy nhúm đối tượng này tham gia hoạt động trong độ tuổi từ 14 đến 45. Cú nghĩa là ở một độ tuổi cũn rất trẻ 14 tuổi thỡ đó cú người tham gia vào hoạt động mại dõm và ngay cả ở độ tuổi 45 họ vẫn chưa từ bỏ con đường này.
Bảng 3.1. Độ tuổi của gỏi mại dõm
STT Độ tuổi Số lƣợng (n=150) Tỷ lệ (%) 1. Từ 14 đến 18 tuổi 25 16.7 2. Từ 19 đến 25 tuổi 78 52.0 3. Từ 26 đến 35 tuổi 40 26.7 4. Từ 36 đến 45 tuổi 6 4.0
Bảng trờn cho thấy gỏi mại dõm từ 19 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao (chiếm 78.7%), nhất là nhúm đối tượng trong độ tuổi từ 19 đến 25 tuổi chiếm tới 52% số người trong tổng số mẫu điều tra. Đõy là độ tuổi con người phỏt triển rất mạnh mẽ cả về thể lực, trớ lực và xỳc cảm, là lực lượng lao động chớnh tham gia vào xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Song chớnh trong giai đoạn này ở
mỗi con người cụ thể cũng thường xuyờn cú những bất ổn định về tõm tư, tỡnh cảm đặc biệt là tõm lý lo lắng trước những khú khăn trong việc định hướng nghề nghiệp và tỡm kiếm việc làm trong xó hội. Chớnh vỡ lẽ đú, một số nữ thanh niờn khụng cú mục đớch, lý tưởng sống rừ ràng, thớch sự hưởng thụ đứng trước những thực tế khú khăn đó dễ dàng rơi vào con đường lầm lạc. Đỏng chỳ ý hơn là trong số gỏi mại dõm mà chỳng tụi điều tra cú tới 16.7% ở độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi. Nằm trong thời kỡ ”cỏi tụi” được hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ, con người lỳc này cú ý thức mỡnh là một nhõn cỏch cú quyền được tụn trọng. Vỡ thế đụi khi xảy ra những khủng hoảng trong đời sống tõm lý. Khủng hoảng ở đõy là khi những người xung quanh như cha, mẹ, người nuụi dưỡng,... cũn chưa thật sự tin tưởng vào khả năng tiếp nhận và giải quyết cỏc vấn đề của con trẻ thỡ chỳng lại luụn muốn cố gắng thể hiện ”cỏi tụi” bản thõn một cỏch rừ nột, khi cha mẹ ỏp đặt những suy nghĩ của chớnh mỡnh vào con trẻ thỡ chỳng lại càng cố gắng thoỏt ra. Vỡ thế, khi tuổi đời cỏc em con quỏ trẻ, những kiến thức và hiểu biết của cỏc em cũn hạn chế, trong khi cuộc sống bờn ngoài luụn sụi động, lối sống xụ bồ, thực dụng tới mức quỏ đỏng đang phổ biến trong khụng ớt người đó dễ dàng gõy ảnh hưởng tới cỏc em. Lối sống cụng nghiệp hiện đại đang kộo con người ngày một xa hơn trong chớnh gia đỡnh của mỡnh, cha mẹ bận rộn với cụng việc ớt cú thời gian chăm lo cho gia đỡnh, trẻ em thỡ lại cú quỏ nhiều cỏch để tiếp cận với cuộc sống ngồi xó hội như game, internet, truyện tranh,... Sự tự tiếp nhận cỏc kiến thức, văn hoỏ khụng theo sự định hướng dễ dẫn đến ở cỏc em cú những hành vi sai trỏi. Cỏc em hành nghề mại dõm khi cũn ở độ tuổi thanh thiếu niờn chưa cú sự hiểu biết sõu sắc về cuộc sống, xó hội và chớnh bản thõn mỡnh là một thực tế rất đau lũng và là vấn đề đối với từng gia đỡnh cũng như tồn xó hội. Việc cỏc em lao vào kiếm kế mưu sinh bằng cỏch bỏn thõn sẽ gõy ảnh hưởng rất lớn đến tõm lý của cỏc em về sau này.
Biểu đồ 3.1: Độ tuổi của gỏi mại dõm
Chiếm tỷ lệ khụng lớn (chiếm 4%) số người được hỏi ở độ tuổi 36 đến 45 tuổi vẫn cũn tham gia hoạt động mại dõm. Đấy là độ tuổi được xem là khụng cũn phự hợp với hoạt động mại dõm, nhưng ở một số người vỡ khụng biết làm cụng việc nào khỏc do khụng được học hành, đào tạo hay khụng cú vốn để thay đổi cụng việc hoặc đụi khi là do đó quỏ quen với hoạt động mại dõm mà vẫn tiếp tục làm cho dự đó ở độ tuổi toan về già.
3.1.1.2. Trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm
Trỡnh độ học vấn phản ỏnh một phần nhận thức của gỏi mại dõm về cỏc quan hệ trong xó hội.
Bảng 3.2. Trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm. 16.7% 16.7% 52% 26.7% 4% 0 10 20 30 40 50 60 Từ 14 đến 18 tuổi Từ 19 đến 25 tuổi Từ 26 đến 35 tuổi Từ 36 đến 45 tuổi
Trỡnh độ học vấn Số lƣợng (n=150) Tỷ lệ (%) Cấp 1 47 31.3 Cấp 2 56 37.3 Cấp 3 36 26.0 Trung học/trung cấp 3 2.0 Cao đẳng 2 1.3 Đại học 2 1.3
Số liệu trỡnh bày ở bảng 3.2 cho thấy trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm đều cú ở cỏc cấp học, thậm chớ ở cả cấp bậc trung cấp, cao đẳng, đại học. Điều này thể hiện mại dõm khụng chỉ dừng lại ở những người thiếu hiểu biết, khụng cú trỡnh độ mà đó len lỏi vào cả nhúm người cú trỡnh độ học vấn cao. Vỡ vậy nhiệm vụ của gia đỡnh cựng với nhà trường là khụng chỉ dạy cỏc em kiến thức nghề nghiệp mà cả lối sống, kỹ năng sống được đề cao hơn bao giờ hết.
Mặc dự chiếm tỷ lệ khụng cao nhưng con số 4.6% người được hỏi cú trỡnh độ từ trung học trở lờn cũng cho thấy sự nhận thức lệch lạc, chạy theo lối sống buụng thả, khụng thớch làm cỏc cụng việc cú thu nhập thấp trong một bộ phận nữ thanh thiếu niờn hiện nay. Kết quả của nhiều điều tra đó cho thấy cú nhiều sinh viờn cũng tham gia vào hoạt động mại dõm. Họ đều là những người cú trỡnh độ học vấn cao, cú hiểu biết và nhiều người trong số họ cũn nhận thức rất rừ về mại dõm, tỏc hại của mại dõm đến kinh tế - xó hội, sự nhỡn nhận của xó hội về gỏi mại dõm... nhưng họ vẫn làm. Một trong những lớ do đú là mại dõm mang lại thu nhập cao, lại khụng quỏ vất vả. Điều này đó kớch thớch những người hỏm lợi, thớch cú nhiều tiền nhanh mà khụng phải mất nhiều cụng sức. Họ dựng số tiền thu được để tiờu xài cho bản thõn và cú khi là trang trải cho cuộc sống bớt khú khăn. Nhiều người lại vỡ sự đổ vỡ trong cỏc quan hệ với những người xung quanh (chồng, con, bố mẹ,
người yờu,...) đó sinh ra chỏn đời, muốn trả thự đời, khụng cũn coi trọng những giỏ trị của chớnh bản thõn mỡnh. Nhưng chủ yếu gỏi mại dõm được điều tra cú trỡnh độ thấp, tập trung ở cấp tiểu học (chiếm 31.3%) và trung học (chiếm 37.5%). Trỡnh độ học vấn thấp đó khiến cho gỏi mại dõm cú tầm nhỡn hạn chế, nhận thức kộm, thiếu cơ hội được tiếp cận, tỡm kiếm việc làm phự hợp trong thị trường lao động hiện nay. Kết quả của nhiều nghiờn cứu cho thấy một số trẻ em nữ do ớt học, thiếu hiểu biết đó bị bọn xấu dụ dỗ lừa bỏn sang biờn giới. Ở đú cỏc em bị ộp buộc phải bỏn thõn trong cỏc nhà chứa, và từ đõy bắt đầu những chuỗi ngày tăm tối của cỏc em.
Biểu đồ 3.2: Trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm
Việt Nam cũn nghốo nờn một bộ phận dõn cư cú mức sống thấp trong diện nghốo đúi và cận nghốo. Điều này đó làm gia tăng tỷ lệ thất học. Những người cú trỡnh độ học vấn thấp, chuyờn mụn kỹ thuật kộm hoặc là cú tay nghề yếu, khụng cú đủ kiến thức, khụng đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế dẫn đến tỡnh trạng khụng thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động. Họ bị rơi vào vị thế yếu kộm, dễ bị tụt hậu và đứng bờn lề xó hội. Đứng trong hoàn cảnh như vậy, nếu gặp mụi trường xó hội cú cỏc quan hệ với những đối tượng xấu (kẻ mụi giới, gỏi mại dõm, cờ bạc,…) những người thiếu ý chớ sỏng suốt sẽ dễ dàng bị lụi kộo theo.
0 Cap 1 Cap 2 Cap 3 TH/TC CD Dai Hoc
0 10 20 30 40 50 60 Coun t 0.68% 31.97% 38.1% 24.49% 2.04% 1.36% 1.36%
Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nền kinh tế, tốc độ đụ thị hoỏ nhanh đó ngày càng làm thu hẹp diện tớch đất nụng nghiệp. Một bộ phận người dõn sau khi giao đất cho cỏc dự ỏn hoặc tự bỏn đất đó khụng biết sử dụng đồng tiền trong tay mỡnh như thế nào cho hợp lý, tiờu xài phung phớ khụng cú kế hoạch cụ thể. Chớnh điều đú đó đẩy họ trở thành người khụng cú nghề nghiệp, khụng cú tiền vốn làm kinh tế. Họ kộo nhau ra cỏc thành phố, khu đụ thị để tỡm kiếm việc làm và như vậy rất dễ cú nguy cơ sa vào tệ nạn xó hội như ma tuý, cờ bạc,… và mại dõm.
3.1.1.3. Tỡnh trạng hụn nhõn của gỏi mại dõm
Kết quả điều tra cho thấy phần lớn gỏi mại dõm được điều tra là chưa cú chồng, chiếm tỷ lệ tới 63.3%. Số cũn lại đó cú chồng nhưng lại rơi vào nhiều hoàn cảnh khỏc nhau như li dị, li thõn. Điều này cho thấy, gỏi mại dõm khi đó cú chồng thỡ hụn nhõn thường rơi vào tỡnh trạng thiếu bền vững. Nhất là cú những đối tượng cũn đang chung sống với chồng nhưng vẫn tham gia vào hoạt động mại dõm (16.7%). Rừ ràng cỏc quan hệ gia đỡnh của gỏi mại dõm khụng thật sự gắn kết. Gia đỡnh mà nhất là người chồng phải là một rào cản để những người phụ nữ khụng bước chõn vào con đường mại dõm. Nhưng ở một số người quan hệ gia đỡnh và ngay cả người chồng cũng khụng cũn giữ được vai trũ của mỡnh nữa. Phải chăng ở những người này thỡ quan hệ tốt đẹp, tỡnh cảm thiờng liờng trong gia đỡnh, những thứ vốn được xem như nguồn sức mạnh vụ hỡnh giỳp con người chiến thắng khú khăn đó khụng cũn giữ được những giỏ trị vốn cú của mỡnh. Những cụ gỏi dự cú chồng hay chưa khi đó dấn thõn vào hoạt động mại dõm thỡ cơ hội tỡm kiếm, xõy dựng cho mỡnh một gia đỡnh hạnh phỳc với họ thật là mỏng manh vỡ định kiến xó hội về họ cũn quỏ nặng nề.
Đặc biệt, những cụ gỏi đó cú con (chiếm 28.1%) thỡ một gia đỡnh nhỏ hạnh phỳc bờn chồng con với họ thật xa vời. Những đứa trẻ này nhiều khi lại trở thành lý do để mẹ chỳng tiếp tục hoạt động mại dõm. Những người phụ nữ ở vào hoàn cảnh này tự bao biện cho mỡnh rằng họ phải tham gia hoạt động mại dõm nhiều hơn nữa để kiếm tiền nuụi con, để con họ cú một cuộc sống đầy đủ hơn nữa. Và chỉ đến khi con cỏi của họ nhận thức được về cuộc sống, về xó hội thỡ họ mới chợt nghĩ đến việc cần phải xõy dựng hỡnh ảnh một người mẹ tốt đẹp trong suy nghĩ của con trẻ.
Bảng 3.3. Số con của gỏi mại dõm
STT Cú con Số lƣợng (n=150) Kết quả (%) 1. Chƣa cú con 106 70.7 2. Cú từ 1 đến 2 con 39 26.0 3. Cú từ 2 đến 5 con 3 2.1
3.1.1.4. Đặc điểm nhõn khẩu của gỏi mại dõm
Gia đỡnh là một tổ chức xó hội nhỏ, cú chức năng nuụi dưỡng và giỏo dục mọi thành viờn, đảm bảo cho cỏc cỏ nhõn phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch cuộc đời mỡnh. Gia đỡnh là chỗ dựa vững chắc cho con người trong suốt cả cuộc đời. Thế nhưng khụng phải ai cũng may mắn cú được một gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc.
67.3% Ch-a chồng Sống cùng 12% Ly dị, ly thân 20%
Đối với gỏi mại dõm, mỗi người cú một hoàn cảnh khụng ai giống ai. Phần lớn gỏi mại dõm trong mẫu điều tra đều sinh ra trong những gia đỡnh cú cha, mẹ hoặc cú cả cha và mẹ. Điều này cũng làm gia tăng thờm gỏnh nặng phải phụ giỳp kinh tế gia đỡnh để nuụi dưỡng cha mẹ lỳc tuổi già của cỏc cụ gỏi.
Bảng 3.4. Đặc điểm nhõn khẩu của gỏi mại dõm.
Thành viờn
Trả lời (%)
Cú Khụng
Bố 81.3 18.7
Mẹ 90.0 10.0
Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng, họ xuất thõn khụng phải chỉ ở những gia đỡnh thiếu thốn mà cũn ở những gia đỡnh đủ ăn, khỏ giả. Thậm chớ cú đến hơn 1/2 số người (chiếm 63.3%) lớn lờn trong cỏc gia đỡnh đủ ăn trở lờn, trong đú cú 16.7% gia đỡnh khỏ giả. Chỉ cú 36.7% cỏc gia đỡnh đang ở trong tỡnh trạng thiếu thốn. Cú thể thấy cựng với sự phỏt triển kinh tế, đời sống của người dõn cũng đang dần được nõng lờn, cuộc sống đang từng bước thoỏt khỏi đúi nghốo. Nhưng phỏt triển kinh tế cũn cần phải đi đụi với việc làm giảm cỏc tệ nạn xó hội, cú vậy mới mang lại một sự phỏt triển bền vững.
Biểu đồ 3.4: Điều kiện kinh tế của gia đỡnh gỏi mại dõm. 63.3% 63.3% 16.7% 36.7% 0 10 20 30 40 50 60 70
Bờn cạnh những khú khăn về kinh tế, phải nuụi dưỡng cha mẹ già, con nhỏ, gỏi mại dõm nhiều khi cũn phải chăm lo cho những người khỏc trong gia đỡnh thậm chớ cả người chồng nghiện ma tuý, cờ bạc, rượu chố. Họ phải nuụi bỡnh quõn là hai người. Điều đỏng lưu tõm là gia đỡnh của gỏi mại dõm cú những hoàn cảnh ộo le khụng giống nhau.
Bảng 3.5. Hoàn cảnh gia đỡnh của gỏi mại dõm.
STT Hoàn cảnh gia đỡnh Số lượng (n=150) Tỷ lệ (%)
1. Gia đỡnh cú người bị tàn tật. 18 12.0
2. Gia đỡnh cú người nghiện rượu. 23 15.3
3. Gia đỡnh cú người nghiện ma tuý. 32 21.3
4. Gia đỡnh cú người chơi cờ bạc. 17 11.3
5. Gia đỡnh cú người tiền ỏn, tiền sự. 26 17.3 6. Gia đỡnh cú người liờn quan tới mại dõm. 34 22.7
Từ bảng số liệu cho thấy, phần lớn cỏc gia đỡnh của gỏi mại dõm đều cú vấn đề, nhất là những gia đỡnh cú người thõn liờn quan tới mại dõm (22.7%) hoặc gia đỡnh cú người nghiện ma tuý (chiếm 21.3%). Sống trong mụi trường với những quan hệ xó hội khụng lành mạnh: người nghiện ma tuý, cờ bạc, tiền ỏn,... đặc biệt là lại cú bố, mẹ hoặc anh chị em đó hoặc đang làm cũ mồi, dắt gỏi, chủ chứa hoặc bỏn dõm thỡ khú cú thể tạo ra mụi trường cho cỏ nhõn phỏt triển lành mạnh và cú hành vi phự hợp với chuẩn mực xó hội. Đõy là những tiền đề hết sức thuận lợi để hỡnh thành nhận thức, lối sống lệch lạc giỳp cỏc cụ gỏi cú thể nhanh chúng làm quen và đến với con đường mại dõm.
Gia đỡnh thay vỡ là cỏi nụi nuụi dạy con người trở nờn hữu ớch thỡ lại biến thành bạn đồng hành của một số tội lỗi, dễ dàng tạo thờm cơ hội để một số chị em bước vào con đường lầm lạc. Bờn cạnh đú, phần lớn gỏi mại dõm đều sống trong gia đỡnh cú bầu khụng khớ khụng lành mạnh, cuộc sống của họ lỳc nào cũng ở trong tỡnh trạng cú xung đột. Cú tới 61.3% gỏi mại dõm sống trong bầu khụng khớ gia đỡnh khụng cú sự hoà thuận, tức là cú xung đột õm ỉ, xung đột mạnh, bờn ngoài bỡnh thường nhưng ở trong khụng phải là tổ ấm. Đõy là những gia đỡnh luụn cú sự mõu thuẫn, tranh cói giữa cha và mẹ, giữa cha mẹ và cỏc con. Cha mẹ thường quỏ bận rộn với cụng việc, ớt cú thời gian quan tõm tới cỏc con. Giữa cỏc thành viờn ngày càng trở nờn xa cỏch nhau. Vỡ vậy, khi con người khụng coi gia đỡnh là tổ ấm, cảm thấy lạc lừng và xa lạ thậm chớ khụng tỡm thấy giõy phỳt bỡnh yờn trong chớnh gia đỡnh của mỡnh, thường cú những tổn thương về mặt tõm lý, dẫn đến tỡnh trạng rối loạn về mặt cảm xỳc và hành vi, khụng kiểm soỏt được hành vi của bản thõn. Chớnh điều này đó đẩy nhiều cụ gỏi ra ngồi đường tỡm kiếm những thỳ vui, những người cựng cảnh cụ đơn để bầu bạn và cuối cựng là họ rơi vào con đường mại dõm.
Biểu đồ 3.6: Bầu khụng khớ trong gia đỡnh của gỏi mại dõm.