.11 Giao tiếp SPI

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) GIÁM sát điện NĂNG TIÊU THỤ TOÀ NHÀ sử DỤNG TRUYỀN THÔNG MODBUS TCPIP (Trang 40 - 41)

- Master – Out / Slave – In (MOSI hay SI): ngõ ra của bên Master sẽ vào ngõ vào của bên Slave, hay được hiểu là dữ liệu được truyền từ thiết bị Master đến thiết bị Slave. Vì vậy các chân MOSI của trên master và slave được nối với nhau;

- Master – In / Slave – Out (MISO hay SO): ngõ vào của bên Master, ngõ ra của bên Slave, dữ liệu được truyền từ thiết Slave đến thiết bị Master;

- Serial Clock (SCK hay SCLK): xung này có chức năng giữ nhịp cho giao tiếp SPI. Vì SPI là chuẩn truyền đồng bộ nên cần 1 đường giữ nhịp, mỗi nhịp trên chân SCK báo 1 bit dữ liệu đã gửi đi hoặc đã nhận được;

- Chip Select (CS) hay Slave Select (SS): có chức năng để lựa chọn slave theo master. Việc giao tiếp giữa master và slave được diễn ra khi master kéo chân SS của slave xuống mức thấp.

2.3.5 Chuẩn giao tiếp I2C

2.3.5.1 Tổng quan

I2C là tên viết tắt của Inter-Integrated Circuit, là là truyền thông nối tiếp đồng bộ phổ biến nhất hiện nay. Ta thể kết nối nhiều slave với một master duy nhất và bạn có thể có nhiều master điều khiển một hoặc nhiều slave. Với những ưu điểm này thực sự hữu ích khi muốn có nhiều vi điều khiển ghi dữ liệu vào một thẻ nhớ duy nhất hay hiển thị văn bản trên một màn hình LCD.

Cũng giống với giao thức UART, I2C chỉ sử dụng hai dây để truyền dữ liệu giữa các thiết bị được thể hiện ở hình 2.12 (xem Hình 2.12):

- SDA (Serial Data) là đường truyền cho master và slave để gửi và nhận dữ liệu; - SCL (Serial Clock) - đường mang tín hiệu xung nhịp, có tác dụng để đồng bộ hóa giữa các thiết bị.

Giám sát điện năng tiêu thụ tồ nhà sử dụng truyền thơng Modbus TCP/IP

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) GIÁM sát điện NĂNG TIÊU THỤ TOÀ NHÀ sử DỤNG TRUYỀN THÔNG MODBUS TCPIP (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)