Công tác quản lý TSCĐ tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn.

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tại cty than cao sơn (Trang 35 - 36)

- Công trờng: Khai thác 1,2, 3, 4, cơ giới cầu đờng.

2.2.2. Công tác quản lý TSCĐ tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn.

Phân cấp quản lý: TSCĐ tồn Cơng ty đ-ợc quản lý chung từ Ban giám đốc, các phòng ban chức năng. TSCĐ tuỳ theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ đ-ợc giao của từng bộ phận (Công tr-ờng, phân x-ởng bộ phận quản lý,

đoàn thể) TSCĐ đ-ợc giao cụ thể đến từng đơn vị sử dụng. Thủ tr-ởng đơn vị

(công tr-ờng, phân x-ởng, phòng ban) giao quyền và trách nhiệm tới từng tổ, từng

cá nhân trực tiếp quản lý và bảo quản phục vụ tốt cho sản xuất.

- Khi xảy ra tổn thất TSCĐ (h- hỏng, mất mát, giảm giá trị tài sản, tổn thất

vật t-, tiền vốn, làm giảm giá trị vơ hình), các đơn vị trình Cơng ty, xác định mức

tổn thất và tiến hành lập ph-ơng án xử lý.

TSCĐ tổn thất do nguyên nhân chủ quan của tập thể, cá nhân: thì ng-ời gây ra tổn thất phải bồi th-ờng theo quy định của Pháp luật. Mức bồi th-ờng vật chất quy định trong Bộ luật lao động về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất…

+ Mức thiệt hại < 100 triệu đồng: do Giám đốc Công ty quyết định xử lý. + Mức thiệt hại từ 100 - 500 triệu đồng: do Tập đoàn xử lý.

+ Mức thiệt hại > 500 triệu đồng: Hội đồng quản trị Tập đoàn xử lý.

Tr-ờng hợp tổn thất do thiên tai địch hoạ mà Công ty không thể khắc phục Công ty tiến hành báo cáo lên cấp trên. Xây dựng ph-ơng án xử lý tổn thất, báo cáo lên Hội đồng quản trị trình các cơ quan tài chính. Cơ quan tài chính quyết định xử lý hoặc báo cáo với Thủ t-ớng Chính phủ.

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tại cty than cao sơn (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)