Vì sao vợ hoặc chồng bị viêm ga nB nhưng người kia lại không bị lây nhiễm

Một phần của tài liệu TL TAP HUAN HBV CHO NVYT (Trang 42 - 43)

II. Phòng bệnh VGB 1 Vai trò của lá gan

27. Vì sao vợ hoặc chồng bị viêm ga nB nhưng người kia lại không bị lây nhiễm

nhiễm

Đáp:

Khi chưa được tiêm phòng vắc xin viêm gan B:

Trường hợp thứ nhất (vợ bị viêm gan nhưng chồng không bị): Nếu người

vợ bị viêm gan B thì virus viêm gan sẽ có rất nhiều trong dịch tiết âm đạo. Người chồng sẽ dễ bị lây nếu dương vật bị trầy xát vì sự xâm nhập của virus viêm gan có trong dịch tiết âm đạo của vợ sẽ vào trong máu của chồng qua chỗ trầy xát này. Cịn khơng có sự trầy xát thì khó lịng người chồng bị lây.

Trường hợp thứ hai (chồng bị viêm gan nhưng vợ không bị)

- Nếu người chồng bị viêm gan B thì virus viêm gan sẽ có trong tinh dịch của chồng. Người vợ sẽ dễ bị lây nếu trong âm đạo có sự trầy xát vì sự xâm nhập của virus viêm gan có trong tinh dịch của chồng sẽ vào trong máu của vợ qua chỗ trầy xát này.

Cịn khơng có sự trầy xát ở âm đạo thì vợ khó mà bị lây. Những phụ nữ vào tuổi mãn kinh, âm đạo hay bị khô dễ bị trầy xát có nguy cơ dễ bị lây từ chồng bị viêm gan B.

- Tuy nhiên trong quá trình quan hệ, âm đạo và dương vật có thể có những vết xước nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy được nên nguy cơ lây nhiễm sẽ cao khi quan hệ mà không dùng bao cao su, nếu chưa tiêm phòng.

Trường hợp thứ ba: vợ hoặc chồng có kháng thể kháng tự nhiên của viêm

gan B (Anti HBs): Mặc dù chưa được tiêm phòng viêm gan B nhưng trước kia đã từng bị lây nhiễm viêm gan B nhưng sức đề kháng đủ khả năng đẩy lui bệnh, tức là đã sinh ra kháng thể chống lại virus viêm gan B. Nếu đi xét nghiệm sẽ có Anti HBs ở trong máu.

Khi được tiêm phòng vắc xin viêm gan B:

Khi vợ hoặc chồng được tiêm phịng viêm gan B thì cơ thể sẽ sinh ra kháng thể chống lại virus viêm gan B, nên sẽ khơng bị nhiễm. Nếu đi xét nghiệm sẽ có Anti HBs ở trong máu.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Y tế dự phòng (2009). Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm 2. Bộ Y tế (2014). Quyết định số 5448/QĐ-BYT về việc ban hành “Hướng

dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan vi rút B”.

3. Bộ Y tế (2015). Quyết định số 739/QĐ-BYT về việc ban hành “Kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan vi rút giai đoạn 2015-2019”.

4. Hội gan mật Việt Nam (2013). Bản đồng thuận xử lý viêm gan virus B 5. Trung tâm gan á châu -Đại học Tranford (2016). Cẩm nang cho cán bộ y tế

về viêm gan B.

6. Sở y tế Bắc Kạn (2016). Kế hoạch số 1186/KH-SYT về phòng chống viêm gan virus ngành y tế giai đoạn 2016-2019 ;

Một phần của tài liệu TL TAP HUAN HBV CHO NVYT (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)