Hoạt động Sản phẩm
Hoạt động 1: Sơ
kết tuần - Gv yêu cầu cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xâydựng kế hoạch tuần mới.
- Gv nhận xét bổ xung, động viên, khen ngợi, giải quyết những khó khăn cùng HS.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu:
HS chia sẻ được sản phẩm hướng dẫn kĩ năng bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm ( video, tiểu phẩm, bài thơ,….)
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm hướng dẫn kĩ năng
Sinh hoạt theo
chủ đề c. Sản phẩm: Kết quả các bài chia sẻ của HSd. Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ: HS nêu cảm nhận và những điều học hỏi được
qua việc tham gia diễn đàn phòng tránh xâm hại cơ thể.
-GV tổ chức cho các nhóm trình bầy sản phẩm hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm.
* HS Thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu cảm nhận và những điều học hỏi được qua việc tham gia diễn đàn phòng tránh xâm hại cơ thể.
* Báo cáo thảo luận
- Các nhóm HS trình bầy sản phẩm của mình và nhận xét các nhóm bạn
- GV u cầu HS trong lớp lắng nghe tích cực hoặc quan sát trong khi các bạn chia sẻ để học tập hoặc trao đổi.
- GV cho HS trong lớp nhận xét và trao đổi sản phẩm của nhóm trình bày, sau đó chốt ý kiến.
* GV kết luận Hoạt động nối
tiếp Chia sẻ kĩ năng bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm.
-------------------------------------
Ngày soạn:.17/11./2022
Ngày dạy:.20/11/2022
Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân
Tuần 12 - Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ
Giao lưu với chuyên gia về phòng tránh lừa đảo I.MỤC TIÊU:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
• Học hỏi được cách phịng tránh lừa đảo
• Thể hiện được quan điểm của mình về phịng tránh lừa đảo • Phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GV 1. Đối với TPT, BGH và GV
• Địa điểm tổ chức giao lưu, hệ thống âm thanh, bàn ghế phục vụ hoạt động. • Xây dựng kịch bản chương trình chia sẻ.
• Tư vấn cho lớp trực tuần hoặc HS được chọn làm MC cách điều khiển, dẫn đắt chương trình.
• Chú ý: Gặp khách mời trước khi tổ chức chương trình ít nhất 1 tuần, nêu rõ mục
đích, yêu cầu và nội dung giao lưu để khách mời chuẩn bị.
2. Đối với HS
• HS lớp trực tuần với sự giúp đỡ của GV xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình giao lưu.
• HS được chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn vào chương trình dựa trên kịch bản chương trình chia sẻ và chuẩn bị các câu hỏi để phỏng vấn chuyên gia.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới Hoạt động 2. Giao lưu với chuyên gia về phòng tránh lừa đảo
- MC phát biểu để dẫn về việc phòng tránh lừa đảo và vai trò của kĩ năng này trong cuộc sống.
- MC giới thiệu khách mời chia sẻ về phòng tránh lừa đảo.
- Khách mời chia sẻ về một số câu chuyện phòng tránh lừa đảo, kĩ năng phòng tránh lừa đảo.
- MC mời các HS tham gia Sinh hoạt dưới cờ đặt câu hỏi cho khách mời.
ĐÁNH GIÁ
Mời 3 HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia chương trình và suy nghĩ về việc tuyên truyền phòng tránh lừa dảo.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
HS chia sẻ cảm xúc với gia đình, bạn bè sau khi tham gia chương trình. -------------------------------------------
Ngày soạn:.17/11./2022
Ngày dạy:.25/11/2022
Tuần 12; Tiết 35: Kiểm tra định kì giữa học kì I
Thời gian: 45 phútI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một
cách độc lập và thể hiện sự sáng tạo.
- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
1.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Kỹ năng điều chỉnh bản thân đáp ứng với sự thay đổi: Tự chủ, tự giác trong làm bài. + Kỹ năng hiểu bản thân và mơi trường sống: Tạo lập được thói quen tốt và sáng tạo. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động:
+ Kỹ năng lập kế hoạch: Xây dựng và dự kiến thời gian hoàn thành bài kiểm tra. + Kỹ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động: Thực hiện kế hoạch và linh hoạt điều chỉnh khi cần.
- Chăm chỉ: Tích cực làm bài để đạt kết quả cao trong học tập.
- Trung thực: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong làm
bài kiểm tra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm.
2. Đối với học sinh
- Ôn luyện kiến thức, kỹ năng đã được tiếp thu.