Đặc điểm hỡnh thức và chức năng.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 8 cả năm rất chuẩn và hay năm học 2011-2012 (Trang 90 - 93)

Sử dụng câu cảm thán trong những trờng hợp cần thiết, biết nhận dạng và phân tích chức năng của câu cảm thán.

3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức Học tập

B. Cỏc hoạt động dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: Đặt cõu nghi vấn với cỏc mục đớch. - Bộc lộ cảm xỳc.

- Phủ định; cầu khiến. - Bài mới:

GV HS Nội dung cần đạt

Hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc cõu hỏi tỡm hiểu bài:

- Cõu cảm thỏn?

-Vỡ sao em biết đú là cõu cảm thỏn?

- Đọc vớ dụ - Trả lời cõu hỏi

I. Đặc điểm hỡnh thức và chứcnăng. năng.

1. Tỡm hiểu bài (VD SGK)

"Hỡi ơi Lóo Hạc!" "Than ụi!"

Dựa vào cỏc từ "Hỡi ơi" "than ụi" (từ ngữ cảm thỏn); dấu chấm than cuối cõu; khi đọc phải đọc với giọng diễn cảm.

-Tỡm thờm VD về cõu Tỡm VD - Chao ụi!

cảm thỏn? GV: +Cỏ biệt cú trường hợp cõu cảm thỏn kết thỳc = dấu (.), (...) và khụng phải tất cả cỏc cõu được đọc diễn cảm, kết thỳc bằng dấu (!) đều là cõu cảm thỏn (bài cũ). + Người viết cú thể bộc lộ cảm xỳc bằng nhiều kiểu cõu khỏc (NV, TT, cầu khiến) nhưng trong cõu cảm thỏn, cảm xỳc, của người viết (núi) được biểu thị bằng phương tiện đặc thự: từ ngữ cảm thỏn.

- Cảnh ở đõy tuyệt quỏ!

- Khốn khổ thay thõn phận nú! - Em cần nhớ gỡ về cõu cảm thỏn? Trỡnh bày theo ghi nhớ. 1 học sinh đọc to ghi nhớ tr44 2. Ghi nhớ. - Cõu cảm thỏn: + Cú những từ ngữ +Dựng để bộc lộ cảm xỳc của người núi, người viết.

- Khi viết thường kết thỳc bằng dấu (!)

II. Luyện tập: Bài tập 1:

- Khụng phải tất cả cỏc cõu trong đoạn trớch đều là cõu cảm thỏn. - Chỉ cú cỏc cõu sau mới là cõu cảm thỏn:

+ Than ụi! + Lo thay! + Nguy thay!

+ Hỡi cỏnh rừng ghờ gớm của ta ơi! + Chao ụi, cú biết đõu rằng:...

Bài tập 2: Tất cả cỏc cõu đều bộc lộ cảm xỳc nhưng khụng cú cõu nào là cõu cảm thỏn.

a. Lời than thở của người nụng dõn dưới chế độ phong kiến

b. Lời than thở của chinh phụ trước nỗi truõn chuyờn do CT gõy ra. c. Tõm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống

d. Sự õn hận của dế mốn trước cỏi chết thảm thương của DC. Bài tập 3: Đặt 2 cõu cảm thỏn để bộc lộ cảm xỳc.

- Học sinh tự đặt (2 học sinh lờn bảng, GV + học sinh nhận xột)

Bài tập 4: Hướng dẫn ụn lại kiến thức về cỏc kiểu cõu NV, TT, CK vừa học.

Dặn dũ: -Tập đặt cõu cho mỗi kiểu cõu. - Soạn bài tiếp theo.

Tiết 87, 88:

Viết bài tập làm văn số 5

92

A. Mục tiêu:

1/. Kiến thức:

- Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh

2. Kĩ năng:

- Dùng từ đặt câu kĩ năng vận dụng các phơng pháp thuyết minh, sử dụng phơng thức ngôn ngữ phù hợp.

3/.Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu một đồ dùng, viết văn bản thuyết minh

B. Ph ơng pháp:C. Chuẩn bị: C. Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn bài, ra đề, đáp án, biểu điểm.

2/ HS: Ôn tập kĩ về văn thuyết minh.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 8 cả năm rất chuẩn và hay năm học 2011-2012 (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w