chịu được...
Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bị dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.
(Theo Ngô Tất Tố) Câu 1 (1,0 điểm):
a. Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? b. Nêu tóm tắt đoạn trích?
Câu 2 (1,0 điểm): Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích?
Câu 3 (1,0 điểm): Gọi tên các từ in đậm trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của chúng.
a. - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! b. - U nó khơng được thế!
Câu 4 (1,0 điểm): Xác định cấu tạo của câu văn sau và cho biết đó là kiểu câu nào? Ý nghĩa nội dung câu có quan hệ như thế nào?
Hai người giằng co nhau đu đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
Câu 5 (1,0 điểm):
Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.” a. Trong câu có dùng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? b. Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như “Nhanh như cắt”?
Câu 6 (5,0 điểm): Từ sự việc trong đoạn trích, hãy vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm viết bài văn kể lại sự việc bằng ngôi kể khác.
--------------HẾT------------- Phòng Giáo dục và Đào tạo ..... Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề số 13)
Con thương đôi vai gầy cịm của má, bươn chải, vất vả ngược xi. Hàng đỗ má trồng vừa mới ra hoa, kết trái, đợi ngày thu hoạch, lo học phí cho con. Bao hi vọng giờ là nỗi thất vọng. Bong bóng mưa vỡ òa trong mắt má, đăm đăm lo về ngày mai cả nhà sẽ ra sao!
Con thương đôi vai hay đau nhức của ba. Thuở bé, ba lội nước cõng con đến lớp. Lắm lúc sợ té, con cứ siết mãi chẳng chịu buông. Đôi vai oằn đi bởi sức nặng của những bó lúa ngày mùa. Những ngày trở trời, ba đau nhức nhưng vẫn ráng vác từng khúc gỗ to sửa lại chuồng gà, phịng khi mưa gió. Bão về! Gió như con quái vật thèm khát, cuốn phăng bao công sức lẫn ước mơ cháy bỏng của ba.
(Ngọc Huyền, Thương lắm những bờ vai, báo Áo Trắng) a. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
b. Tìm những từ thuộc trường từ vựng chỉ thời tiết. c. Hãy chỉ ra phương tiện liên kết 2 đoạn văn.
d. Phải chăng chỉ cần nói “Con thương ba má” là em sẽ trở thành đứa hiếu thảo? Hãy viết đoạn văn (từ 4 đến 6 dòng) nêu suy nghĩ của em.
Câu 2: (3,0 điểm)
Viết một đoạn văn nghị luận: Mỗi ngày ở trường, vẫn cịn nhiều bạn học sinh lười học, em có suy nghĩ gì về hiện tượng này?
Câu 3: Tập làm văn (4,0 điểm)
Năm nay lên lớp 8, vòng 2 của trung học cơ sở, em hãy kể về một trong những tiết học ở mà em thấy hứng thú. (Có kết hợp miêu tả và biểu cảm)
--------------HẾT------------- Phòng Giáo dục và Đào tạo ..... Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề số 14) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh thuộc thể loại gì? A. Truyện ngắn
B. Hồi kí
C. Tiểu thuyết D. Thơ
Câu 2: Những từ cho dưới đây, từ nào có nghĩa hẹp nhất? A. Cây ăn quả
B. Cây sầu riêng C. Cây lâu năm D. Cây ngắn ngày
Câu 3: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản.
B. Phản ánh trung thành nội dung cần tóm tắt. C. Lựa chọn nội dung và nhân vật chính để tóm tắt.
Câu 4: Cho câu sau: “Nam cố gắng lên nhé!”, từ “nhé” được gọi là: A. Tình thái từ
B. Trợ từ C. Thán từ D. Quan hệ từ
Câu 5: Đoạn trích Trong lịng mẹ được trích trong: A. Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh
B. Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngơ Tất Tố.
C. Hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng. D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 6: Trong văn bản Cô bé bán diêm, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?
A. So sánh B. Ẩn dụ
C. Tương phản, đối lập D. Hốn dụ
Câu 7: Từ nào dưới đây khơng phải là từ tượng hình? A. Lom khom
B. Móm mém C. Xộc xệch D. Hu hu
A. Được đi đến nhiều nơi.
B. Đánh nhau với những chiếc cối xay gió.
C. Trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện. D. Phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.
Câu 9: Nối cột A với cột B sao phù hợp:
A (tên văn bản) Nối B (tên tác giả)
1. Tức nước vỡ bờ a. Xec-van-tét
2. Hai cây phong b. Ngô Tất Tố
3. Lão Hạc c. Ai-ma-tốp
4. Đánh nhau với cối xay gió d. Nam Cao
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nghĩ của em về cái chết của nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn An-đéc-xen? (3,0 điểm)
Câu 2: Qua đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri, có thể nói nhân vật Cụ Bơ-men là một nghệ sĩ vĩ đại khơng? Vì sao? (4,0 điểm)
--------------HẾT------------- Phịng Giáo dục và Đào tạo ..... Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề số 15) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:
Vừa mới hơm nào nghe trong đó Nắng lửa liên miên kiệt nước nguồn Hôm rày đã lại nghe trong nớ
Mười ngày hai trận lũ, mưa tuôn Thương những hàng cáy khô trong cát Giờ gặp bão giông bật gốc cành
Thương những nấm mơ khơ trên cát Giờ lại ngâm mình trong nước xanh Thương những mẹ già da tím tái Gồng lưng chống lại gió mưa giơng Thương những em thơ mờ mắt đói Dõi nhìn con nước, nước mênh móng Vẫn biết ngày mai qua bão lũ
Lá vẫn xanh cây, quả ngọt cành Miền Trung - Cây cột thu lơi ấy Nhận hết bão giơng lại phía mình.
(Theo https://dantri.com.vn/, ngày 19/10/2020). Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. Câu 2 (1,0 điểm): Chỉ ra phép tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ. Câu 3 (0,5 điểm): Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 (1,0 điểm): Xác định nội dung chính của đoạn thơ.
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong văn bản Trong lịng
mẹ (Trích Những ngày thơ ấu, Ngun Hồng, Ngữ văn 8 tập I, Nhà xuất bản
Giáo dục)