Phân tích nhân tử thu nhập

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN đề tài tác động của ngành nông nghiệp đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình tại việt nam (Trang 47)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN

3.2.Phân tích nhân tử thu nhập

Kết quả tính tốn trong Bảng 5 cho thấy thu nhập của gia đình từ Nông nghiệp tỷ lệ thuận với mức thu nhập của các nhóm hộ ở cả nơng thơn và thành thị. Xu hướng này cũng được quan sát thấy tương tự đối với tác động của từng chuyên ngành trong ngành

Nông nghiệp đối với thu nhập của các nhóm hộ gia đình. Kết quả cho thấy sự khác biệt rõ ràng về tác động của ngành Nông nghiệp đối với thu nhập của các nhóm hộ ở thành thị và nơng thơn. Trong đó, thu nhập từ hoạt động Nơng nghiệp ở nông thôn luôn cao hơn khoảng 1,8 lần so với thu nhập từ hoạt động Nông nghiệp ở thành thị.

Xét về các chuyên ngành riêng lẻ, nhìn chung, Lâm nghiệp có tác động lớn nhất đến thu nhập của tất cả các nhóm hộ gia đình. Trong khi ở khu vực thành thị, chuyên ngành Thủy sản có tác động lớn hơn đến thu nhập của hầu hết các nhóm hộ gia đình so với Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, thì ở khu vực nơng thơn lại có xu hướng ngược lại. Kết quả phân tích cho thấy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng với cơ hội và lợi thế sẵn có, ảnh hưởng mạnh đến thu nhập của các nhóm hộ. Mặc dù tỷ trọng của chuyên ngành Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế cả nước chiếm tỷ trọng lớn nhất so với 2 chuyên ngành còn lại, nhưng tác động của chuyên ngành này đến thu nhập là không đáng kể. Đờng thời, Lâm nghiệp có tác động lớn đến thu nhập của các nhóm hộ, nhưng tỷ trọng của chuyên ngành trong giá trị toàn ngành Nông nghiệp lại thấp nhất so với 2 chuyên ngành cịn lại.

Mặc dù kết quả phân tích nhân tử thu nhập chỉ cho thấy kết quả cuối cùng của một cú sốc ngoại sinh đến nền kinh tế nhưng không làm rõ mối quan hệ cấu trúc giữa các tài khoản trong nền kinh tế. Hạn chế này sẽ được giải quyết khi thực hiện SPA.

B n g 5:

Nhân tử thu nhập của các chuyên ngành thuộc ngành Nông nghiệp

Nguồn: Nhóm tác giả tính toán từ dữ liệu VSAM 2016 3.3. Phân tích đường dẫn SPA

Trên thực tế, có vơ số con đường đi qua cực đầu (các chuyên ngành của ngành

Nhân tử thu nhập của các chuyên ngành thuộc ngành Nông nghiệp

Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ

nông nghiệp

Lâm

nghiệp Thủysản Tác động tổng đến thu nhập hộ gia đình

H1 0.013 0.018 0.018 H2 0.031 0.045 0.040 H3 0.047 0.068 0.058 H4 0.065 0.092 0.073 H5 0.107 0.147 0.114 0.935 Tác động tổng đến thu nhập của các nhóm hộ ở

thành thị 0.262 0.370 0.303 H6 0.039 0.064 0.037 H7 0.079 0.130 0.074 H8 0.098 0.161 0.092 H9 0.124 0.204 0.115 H10 0.133 0.211 0.122 1.685 Tác động tổng đến thu nhập của các nhóm hộ ở

nông thôn 0.475 0.769 0.441 Tác động tổng đến thu nhập của các nhóm hộ 0.737 1.139 0.745 2.621

Nơng nghiệp) đến cực cuối (nhóm hộ gia đình). Đường đi qua càng nhiều cực thì hiệu ứng tổng thu được càng nhỏ. Kết quả nghiên cứu này chỉ lựa chọn những con đường có tởng hiệu ứng chiếm 8% hiệu ứng tồn cầu, đủ phản ánh mối liên hệ quan trọng giữa các thành phần kinh tế và thu nhập hộ gia đình.

Kết quả phân tích tại Bảng 6 cho thấy 48% ảnh hưởng toàn cục được lan truyền từ các chuyên ngành trong ngành Nơng nghiệp đến các nhóm hộ gia đình thơng qua 65 con đường chính. Sự hiện diện của các cực trên các con đường đã chọn cho thấy vai trò quan trọng của nó trong việc truyền tác động so với các cực khác trong nền kinh tế. Trong các con đường đã chọn, không thấy sự xuất hiện của các liên kết liên ngành. Điều này cho thấy các liên kết gián tiếp ít ảnh hưởng đến việc lan truyền tác động từ ngành Nông nghiệp đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình.

Đối với khu vực thành thị, hai cực L2 và L3 chủ yếu xuất hiện trên các đường dẫn được chọn của nhóm hộ có thu nhập thấp nhất (H1). Điều này cho thấy vai trị quan trọng của nhóm lao động có kỹ năng thấp và trung bình trong việc tạo thu nhập cho nhóm hộ này. Các đường dẫn được chọn của các nhóm hộ có thu nhập cao hơn từ H2 đến H5 có sự xuất hiện của cực L1 và C ở các chuyên ngành Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp và Lâm nghiệp cho thấy các nhóm lao động có trình độ cao và nhân tố vốn của hai chuyên ngành này ảnh hướng lớn đến thu nhập của các nhóm hộ có thu nhập trung bình và cao. Trong đó, ảnh hưởng tổng của các đường dẫn đi từ chuyên ngành C2 đến các nhóm hộ từ H2 đến H5 có chứa cực L1 tăng từ 13,9% đến 26,1% ảnh hưởng toàn cục cho thấy trình độ lao động tỷ lệ thuận với mức thu nhập của các nhóm hộ hay các nhóm lao động có kỹ năng cao hơn có khả năng tạo ra nhiều thu nhập hơn. Kết quả tương tự cũng được quan sát đối với yếu tố vốn. Cụ thể, ảnh hưởng tổng của các đường dẫn được chọn từ H2 đến H5 có chứa cực C tăng từ 9,3% đến 19,9% ảnh hưởng toàn cục đối với ngành Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp và tăng từ 8,1% đến 11,5% ảnh hưởng toàn cục đối với ngành Lâm nghiệp. Đáng chu ý, nhân tố vốn góp phần tạo ra thu nhập chủ yếu cho nhóm hộ giàu nhất ở thành thị (H5) khi tất cả các đường dẫn được chọn của nhóm hộ này đều có sự xuất hiện của cực C. Tại khu vực này, đường dẫn cho thấy ảnh hưởng lớn nhất đối với thu nhập của nhóm hộ gia đình từ ngành Nông nghiệp thuộc về chuyên ngành Lâm nghiệp (C2.L1.H5) với ảnh hưởng tổng 0,038.

đường dẫn được lựa chọn ở các nhóm hộ cho thấy nhân tố lao động có ảnh hưởng lớn đến quá trình phân phối thu nhập từ ngành Nông nghiệp đến thu nhập các nhóm hộ, đặc biệt ở các chuyên ngành Lâm nghiệp và Thủy sản. Riêng đối với chuyên ngành Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, bên cạnh yếu tố lao động yếu tố vốn cũng đóng vai trị đáng kể đối với thu nhập các nhóm hộ gia đình. Sự xuất hiện của cực L4 trên các đường dẫn được chọn từ ngành Nơng nghiệp (C1 và C2) đến các nhóm hộ H8, H9 và H10 với tỉ lệ ảnh hưởng tởng trên ảnh hưởng tồn cục ngày càng tăng dần cho thấy mối liên hệ chặt chẽ của các yếu tố trình độ lao động cao với mức thu nhập trung bình và cao của các nhóm hộ trong nền kinh tế. Xu hướng này cũng được quan sát khi phân tích các đường dẫn được lựa chọn ở khu vực thành thị.

Nhìn chung, yếu tố lao động trong ngành Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng hơn yếu tố vốn trong việc tạo ra thu nhập của các nhóm hộ. Phát hiện này cho thấy mức độ thâm dụng lao động tương đối cao của ngành này, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, trình độ lao động nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp và yếu tố này không mang lại cho các nhóm hộ thu nhập lớn. Trong khi đó các yếu tố như lao động kỹ năng cao và vốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhóm thu nhập cao và có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập của các nhóm hộ này. Ngoài ra, phân tích đường dẫn đã tìm ra các con đường có ảnh hưởng nhất đối với thu nhập của các nhóm hộ là C2.L1.H5 và C2.L6.H9 với tổng ảnh hưởng tương ứng là 0,038 và 0,068.

Bảng 6: Phân tích đường dẫn tác động của ngành Nơng nghiệp đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình Đường dẫn Ảnh hưởng toàn cục Ảnh hưởng trực tiếp (Id) Nhân tử đường dẫn Ảnh hưởng tởng (It) % It/Ig Đườngdẫn Ảnh hưởng toàn cục Ảnh hưởng trực tiếp (Id) Nhân tử đường dẫn Ảnh hưởng tởng (It) % It/Ig C1L3.H1. 0.013 0.002 1.581 0.003 27.168 C1L5.H6. 0.039 0.003 1.609 0.005 11.912 C1L2.H1. 0.013 0.001 1.587 0.001 8.028 C1L6.H6. 0.039 0.011 1.607 0.018 45.237 C2L2.H1. 0.018 0.001 1.505 0.002 12.031 C1C.H6. 0.039 0.003 1.696 0.005 11.885 C2L3.H1. 0.018 0.004 1.501 0.006 31.065 C2L5.H6. 0.064 0.008 1.548 0.013 20.292 C4L3.H1. 0.018 0.005 1.339 0.007 40.016 C2L6.H6. 0.064 0.020 1.567 0.032 49.766 C4L5.H6. 0.037 0.003 1.382 0.004 9.993 C4L6.H6. 0.037 0.009 1.395 0.013 34.112 C1L3.H2. 0.031 0.004 1.599 0.006 20.837 C1L5.H7. 0.079 0.006 1.624 0.010 13.222 C2L1.H2. 0.045 0.004 1.681 0.006 13.868 C1L6.H7. 0.079 0.021 1.621 0.034 43.274 C2L2.H2. 0.045 0.003 1.526 0.005 10.985 C1C.H7. 0.079 0.005 1.710 0.009 10.777 C2L3.H2. 0.045 0.007 1.522 0.010 23.515 C2L5.H7. 0.130 0.018 1.571 0.029 22.329 C4L3.H2. 0.040 0.010 1.356 0.013 32.451 C2L6.H7. 0.130 0.039 1.586 0.061 47.112 C4L5.H7. 0.074 0.006 1.400 0.008 11.140 C4L6.H7. 0.074 0.017 1.411 0.024 32.727 C1L3.H3. 0.047 0.004 1.623 0.007 14.586 C1L5.H8. 0.098 0.009 1.636 0.015 14.750 C1C.H3. 0.047 0.003 1.735 0.004 9.315 C1L6.H8. 0.098 0.021 1.636 0.035 35.081 C2L1.H3. 0.068 0.007 1.689 0.012 17.993 C1C.H8. 0.098 0.007 1.721 0.011 11.563 C2L2.H3. 0.068 0.004 1.548 0.007 10.292 C2L4.H8. 0.161 0.008 1.621 0.013 8.209 C2L3.H3. 0.068 0.007 1.548 0.011 16.574 C2L5.H8. 0.161 0.025 1.584 0.040 25.057 C4L3.H3. 0.058 0.010 1.379 0.014 24.199 C2L6.H8. 0.161 0.039 1.604 0.062 38.460 C4L5.H8. 0.092 0.008 1.412 0.012 12.487 C4L6.H8. 0.092 0.017 1.426 0.025 26.680

C1C.H4. 0.065 0.005 1.748 0.009 14.449 C1L4.H9. 0.124 0.007 1.680 0.012 9.347 C2L1.H4. 0.092 0.013 1.691 0.022 23.811 C1L5.H9. 0.124 0.011 1.656 0.018 14.390 C2L3.H4. 0.092 0.005 1.575 0.007 8.140 C1L6.H9. 0.124 0.023 1.658 0.038 30.482 C2C.H4. 0.092 0.004 1.706 0.007 8.090 C1C.H9. 0.124 0.008 1.740 0.013 10.515 C4L3.H4. 0.073 0.007 1.401 0.009 12.760 C2L4.H9. 0.204 0.017 1.630 0.027 13.383 C2L5.H9. 0.204 0.031 1.608 0.050 24.480 C2L6.H9. 0.204 0.042 1.631 0.068 33.468 C4L5.H9. 0.115 0.010 1.433 0.014 12.314 C4L6.H9. 0.115 0.019 1.449 0.027 23.434 C1C.H5. 0.107 0.012 1.781 0.021 19.948 C1L4.H10. 0.133 0.010 1.682 0.017 12.803 C2L1.H5. 0.147 0.023 1.708 0.038 26.103 C1L5.H10. 0.133 0.010 1.671 0.017 12.520 C2C.H5. 0.147 0.010 1.740 0.017 11.532 C1L6.H10. 0.133 0.017 1.675 0.029 21.568 C4C.H5. 0.114 0.006 1.543 0.009 8.192 C1C.H10. 0.133 0.010 1.748 0.017 13.094 C2L4.H10. 0.211 0.025 1.629 0.040 18.968 C2L5.H10. 0.211 0.029 1.623 0.047 22.085 C2L6.H10. 0.211 0.031 1.650 0.052 24.592 C4L5.H10. 0.122 0.009 1.446 0.013 10.838 C4L6.H10. 0.122 0.014 1.466 0.021 16.794

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị 4.1. Kết luận

Chiến lược phát triển kinh tế bền vững trong điều kiện phân bổ thu nhập là một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay ở Việt Nam vì đất nước phải duy trì tốc độ tăng trưởng để thoát nghèo. Tuy nhiên, năng lực phát triển bền vững của Việt Nam có thể bị hạn chế do sự chênh lệch rõ rệt về thu nhập giữa các nhóm hộ gia đình. Nguyên nhân của chênh lệch thu nhập chủ yếu phát sinh từ yếu tố vốn và trình độ lao động. Theo kết quả tính tốn từ VSAM 2016, 88,9% thu nhập của hộ gia đình có được từ yếu tố vốn và lao động từ các thành phần kinh tế khác nhau.

Kết quả phân tích nhân tử SAM cho thấy ngành Nơng nghiệp tác động không đồng đều đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình ở trong cùng một khu vực và các nhóm hộ gia đình ở các khu vực khác nhau. Trong đó, chuyên ngành Lâm nghiệp được có ảnh hưởng lớn nhất đến thu nhập của tất cả các nhóm hộ gia đình trong nền kinh tế so với các chuyên ngành còn lại trong ngành Nơng nghiệp. Chun ngành thủy sản mang lại nhiều lợi ích cho tăng trưởng thu nhập đối với các hộ nghèo khu vực thành thị. Trong khi đó, Trờng trọt, chăn ni và dịch vụ nơng nghiệp có tác động lớn hơn đến thu nhập của nhóm hộ gia đình nơng thơn.

Nhìn chung, phân tích nhân tử SAM đưa ra kết quả phân tích cuối cùng về phân bở thu nhập từ các thành phần kinh tế cho các nhóm hộ gia đình nhưng cơ chế cấu trúc, cũng như vai trò của các tài khoản trong việc truyền tác động vẫn chưa được làm rõ. Thực hiện SPA cho phép hiểu rõ hơn về các mối liên kết trong các hệ thống kinh tế mà nhân tử SAM không thể diễn đạt được.

Kết quả của nghiên cứu này nhấn mạnh rằng kỹ năng lao động tỷ và vốn tỷ lệ thuận với thu nhập hộ gia đình. Mức độ thâm dụng lao động trong ngành Nơng nghiệp cịn khá cao nên yếu tố lao động ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình, đặc biệt ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên trình độ lao động của ngành Nơng nghiệp nhìn chung cịn khá thấp so với những yêu cầu đặt ra.

Nhìn chung, yếu tố lao động trong ngành Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng hơn yếu tố vốn trong việc tạo ra thu nhập của các nhóm hộ. Phát hiện này cho thấy mức độ thâm dụng lao động tương đối cao của ngành này, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, trình độ lao động của Nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp và yếu tố này không mang lại cho các nhóm hộ thu nhập lớn. Trong khi đó các yếu tố như lao động

kỹ năng cao và vốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhóm thu nhập cao và có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập của các nhóm hộ này. Nghiên cứu cũng cho thấy các đường dẫn C2.L1.H5 và C2.L6.H9 với ảnh hưởng lớn nhất với thu nhập của các nhóm hộ. Sự xuất hiện của các cực L1 và L6 trên hai đường dẫn này cho thấy sự liên kết chặt chẽ giữa ngành Lâm nghiệp và yếu tố lao động trong quá trình phân phối thu nhập đến các nhóm hộ gia đình.

4.2. Khuyến nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quá trình nâng cao thu nhập của nông dân không phải chỉ là sự chăm chỉ, chịu khó học hỏi của những nơng dân mà cịn cả một hệ thống quản lý đúng đắn của nhà nước, các doanh nghiệp và nhiều thế hệ nhà khoa học tận tâm và đầy khát khao với nông nghiệp. Dựa trên kinh nghiệm nâng cao thu nhập cho các nông hộ ở các nước trên thế giới và kết quả phân tích tác động của ngành Nơng nghiệp đến thu nhập các nhóm hộ gia đình tại Việt Nam, nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị sau:

4.2.1. Nông dân chủ động trang bị kiến thức, đầu tư vốn, đổi mới tư duy trở thành nông dân thế hệ mới

Thách thức lớn nhất của nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam là mâu thuẫn yêu cầu phát triển một nền nông nghiệp hiện đại quy mơ lớn, có giá trị gia tăng cao với thực trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún kéo dài, hạn chế khả năng cơ giới hoá, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, năng suất lao động và hiệu quả thấp, đặc biệt là thu nhập của các hộ nông dân bấp bênh vì đầu ra không ổn định. Mặc dù sau hơn 30 năm đổi mới, quy mô sản xuất đã tăng lên đáng kể, quan hệ sản xuất nông nghiệp với thị trường đã thay đổi nhưng sự hạn chế về kiến thức và sự liên kết ở nông dân đã trở thành rào cản phát triển.

Sự thay đởi đầu tiên có thể kể đến là sự chủ động của nơng dân trong việc nâng cao thu nhập từ nông nghiệp. Từ sâu thẳm tư duy của nhiều nông dân thì chuyện làm giàu từ sản xuất nông nghiệp hay khơng vẫn cịn phụ thuộc vào yếu tố “may rủi”, 2 nguyên nhân làm nên sự “may rủi” ấy là thị trường và thời tiết. Để ngành nông nghiệp thật sự bứt phá và nông dân tin rằng làm giàu từ nơng nghiệp là hồn tồn khả thi thì nơng dân Việt Nam cần phải có những hành động cụ thể để hoàn thành ước mơ ấy. Nhiều nông dân đã tìm cho mình những hướng đi như đầu tư vào giống, vào công nghệ, vào quy trình canh tác để nâng cao chất lượng và sản lượng của mình, chủ động tìm đầu ra cho sản phẩm, ngày càng đầu tư và phát triển về quy mơ. Với những hộ nơng dân khơng có

khả năng đầu tư nhiều thì họ có thể tham gia vào các hợp tác xã để có thể có được những sự hỗ trợ của cộng đồng, tìm kiếm giống đầu vào và đầu ra cho sản phẩm. Định

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN đề tài tác động của ngành nông nghiệp đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình tại việt nam (Trang 47)