2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- GDHS biết ơn những con người đi trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh trong/SGK - SGK, vở BT lịch sử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức Gợi nhớ kiến thức
* Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành:
- Gọi HS trả lời:
+ Hãy nêu những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Nhận xét,
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
Cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930 – 1931.
* Mục tiêu : Cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ –
Tĩnh trong những năm 1930 – 1931.
* Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, thuyết trình, đặt câu hỏi * Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- u cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
- GV : Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930 - 1931. Nghệ Tĩnh là tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12 – 9 – 1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Hà Tĩnh như thế nào? - Nhận xét
Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành được chình quyền cách mạng.
* Mục tiêu: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành được chình
quyền cách mạng.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trực quan, động não * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 2, trang 18 – SGK và hỏi: Hãy nêu nội dung của hình minh họa 2.
+ Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?
+ Khi được sống dưới chính quyền Xơ viết , người dân có cảm nghĩ gì? - Nhận xét
- GV chốt – HS nhắc lại
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh.
- HS tiếp tục thảo luận nhóm bàn, trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
+ Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước?Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Phương pháp, kĩ thuật:giao nhiệm vụ * Cách tiến hành
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ SGK và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
___________________________
Ngày dạy: …/…/……
ĐỊA LÍ
Tiết 8: DÂN SỐ NƯỚC TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: