Đối với vấn đề thiếu vốn

Một phần của tài liệu Thuyết trình đầu tư phát triển nguồn nhân lực (vĩ mô và vi mô) (Trang 60 - 61)

2 .Một sổ giải pháp đối với ngành y tế

2.1. Đối với vấn đề thiếu vốn

- Xã hội hố ngành y tế.

Đe có nền y tế phát triển thật sự bền vững, điều kiện đầu tiên đó là y tế phải thuộc về xã hội. Xã hội hoá y tế dể huy động tối đa các nguốn lực trong xa hội cùng tham gia vào lĩnh vực y tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa cơ sở y tế và tư nhân, khuyến khích tạo cơ hội đầu tư cho các cơ sở y tế có tiềm năng để có những bước phát triển vượt trôi, hỗ trợ các cơ sở y tế chưa có tiềm năng khơng bị thua thiệt và có cơ hội phát triển, tránh sự phân hố về trình độ chun mơn và chất lượng khám chữa bênh, đảm bảo mọi ngưòi dân đều có cơ hội được hưởng các dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng cao.

“ Phải đẩy mạnh xã hội hoá y tế, mọi thành phần kinh tế và mọi nguồn lực đầu tư phát triển ngành y tế, coi xã hội hoá là một giải pháp song song với việc tăng cường đầu tư của nhà nước cho phát triển y tê”.

- Số hoá ngành y tế.

Công nghệ thông tin (CNTT) đang dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội. Đối với hoạt động của ngành y tế, có thể thấy rằng, CNTT ngày càng đóng vai trị quan trọng, khơng chỉ là mũi nhọn cho q trình cải cách hành chính trong cơng tác quản lý, điều hành của cơ quan quản lý mà còn “đỡ đầu” cho việc triển khai và ứng dụng thành công các kỹ thuật cao trong KCB như chụp cắt lớp, mổ nội soi... thăm khám cho bênh nhân qua hệ thống điện tử...

Tại hội nghị về ứng dụng CNTT trong ngành y tế vừa được tổ chức vào cuối tháng 2/2009, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã yêu cầu: “Với nhận thức sâu sắc vai trị của CNTT đối với cơng tác y tế hiện đại, ngành y tế cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công cụ này vừa để nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí...”.

- Đẩy mạnh nghiên cứu và phát ừiển TTBMMy tế nhằm giảm chi p h í mua

sắm frang thiết b i

Bộ Y tế cần có giải pháp đồng bộ để xây dựng quy chế nhằm tạo môi trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ thuộc các ngành, các địa phương tham gia sản xuất TTBYT. Khuyến khích dùng TTBYT sản xuất trong nước, giảm dần nhập khẩu.

Đên năm 2010 chỉ nhập khẩu những TTBYT chưa sản xuất được ưong nước. Từng bước xây dựng và trình Chính phủ xem xét ban hành các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các cơ sở sản xuất TTBYT thay thế hàng nhập khẩu. Có chính sách ưu tiên thích đáng trong việc cử cán bộ đi đào tạo về nghiên cứu sản xuất TTBYT.

Một phần của tài liệu Thuyết trình đầu tư phát triển nguồn nhân lực (vĩ mô và vi mô) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)