Tính bồn cao vị

Một phần của tài liệu đồ án thiết bị cô đặc (Trang 45 - 47)

- Để ổn định lưu lượng trong quá trình cô đặc, bồn cao vị được đặt ở độ cao sao cho thắng được các trở lực của đường ống để dung dịch có thể tự chảy vào nồi.

- Phương trình Bernoulli cho mặt cắt 1 – 1 (mặt thoáng bồn cao vị) và mặt cắt 2 – 2 (mặt thoáng chất lỏng trong buồng bốc).

Trong đó:

- = = 0 m/s.

- p2 = 1,7 at.

- Z1: chiều cao từ bồn cao vị xuống đất.

- Z2: chiều cao từ mặt thoáng chất lỏng trong buồng bốc xuống đất. Vận tốc dòng chảy trong ống:

(m/s) Trong đó:

- suất lượng nhập liệu, (kg/mẻ).

- đường kính ống nhập liệu, d = 50 mm.

- khối lượng riêng của dung dịch khi cô đặc theo nồng độ dung dịch, . Chuẩn số Reynolds:

Theo công thức T377-[8]:

- độ nhớt dung dịch khi cô đặc theo nồng độ dung dịch. (Ns/m2).

Chọn ống thép CT3 nên độ nhám (T381-[1]). Theo công thức II.60/T378-[8]:

Theo công thức II.62/T379-[8]:

Vậy: và

Hệ số ma sát:

Theo công thức II.63/T379-[8]:

=

Tổng hệ số tổn thất cục bộ : Σξ = ξvào + 5.ξkhuỷu 90 + 2. ξvan + ξra Trong đó:

- Hệ số tổn thất cục bộ tại miệng ống vào: ξvào = 0,5.

- Hệ số tổn thất cục bộ tại miệng ống ra: ξra = 1.

- Hệ số tổn thất cục bộ tại khuỷu 90o: ξkhuỷu 90 = 1,19.

- Hệ số tổn thất cục bộ tại van: ξvan = 0,5.

Suy ra: Σξ = ξvào + 5.ξkhuỷu 90 + 2. ξvan + ξra = 0,5 + 5.1,19 + 2.0,5 + 1 = 8,45.

Chọn Chiều dài ống từ bồn cao vị đến nồi là: l = 15 m.

Tổng tổn thất:

Chiều cao từ mặt thoáng bồn cao vị đến mặt đất:

Chọn H = 6 (m).

Một phần của tài liệu đồ án thiết bị cô đặc (Trang 45 - 47)