ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI CỦA DỰ ÁN.

Một phần của tài liệu Đồ án quản trị dự án đầu tư (Trang 25 - 31)

Nhóm phương pháp giản đơn:

Hệ số hồn vốn giản đơn ( R )

Giả sử chọn năm bình thường là 2016. Khi đó, sử dụng bảng 1: vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án theo thời gian và Bảng 6: Dự trù các khoản lỗ lãi và tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Áp dụng cơng thức 1-1 ,ta có:

R= *100 = *100 = 124.11%. Ta thấy R > r = 16%.

Tuy nhiên đây là chỉ tiêu gần đúng vì nó chỉ dựa trên số liệu của một năm bình thường mà khơng xem xét đến các năm khác của dự án. Mà thực tế thì ta rất khó tìm được một năm bình thường đại diện thỏa mãn cho tồn bộ đời dự án

Mặt khác nó khơng xem xét tới tồn bộ các yếu tố tác động tới đồng tiền trong quá trình hoạt động của dự án.

Vì vậy chỉ tiêu này là một chỉ tiêu đánh giá tương đối. Nó chỉ đánh giá nhanh hiệu quả kinh tế vốn đầu tư, hoặc đánh giá sơ bộ khi lập báo cáo đầu tư

Thời hạn thu hồn vốn :

Sử dụng cơng thức 1-5 và 1-6 : và số liệu của bảng 6 để tính tốn ta có bảng :

Năm Pt Dt Pt + Dt Vốn đầu tư còn

lại năm cuối

2013 519,362

2014 507,205.72 36,692.30 543,898.02 0

Thời gian thu hồi vốn là :

T= *12(tháng) =11.46 (tháng)

So sánh thời gian thu hồi vốn T với thời gian khấu hao của TSCĐ (vốn xây lắp 14 năm, vốn thiết bị 7 năm) thì dự án khả thi theo chỉ tiêu này.

Tuy nhiên chỉ tiêu này không xét đến lợi nhuận của dự án sau thời gian thu hồi vốn mà chỉ chú trọng tới khả năng thanh tốn mà khơng xác định doanh lợi của vốn đầu tư, yếu tố thời gian tác động đến luồng tiền mặt thu chi trong thời gian thu hồi vốn đó.

Vì vậy mà chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn chỉ là chỉ tiêu đánh giá tương đối. Nó là một chỉ tiêu thích hợp đối với các dự án đầu tư trong trường hợp có nhiều rủi ro khan hiếm vốn hoặc cần coi trọng hơn khả năng thanh toán lâu dài của dự án

Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt Giá trị hiện tại rịng (NPV):

Vận dụng cơng thức 1-16, 1-17 và số liệu bảng 8: Tính tốn giá trị hiện tại rịng và tỉ suất hồn vốn nội bộ của dự án .

Kết quả thu được:

NPV = 5,000,707.377 triệu đồng ( với r=16%)

Nhận thấy NPV > 0 dự án khả thi theo chỉ tiêu này.

Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR):

Theo số liệu bảng 8 : tính tốn giá trị hiện tại rịng và tỉ suất hồn vốn nội bộ

IRR = 130.52% > r = 16% dự án khả thi theo chỉ tiêu này.

Tỷ lệ lợi ích trên chi phí :

Sử dụng công thức 1-21 và số liệu bảng 8:

Ta thấy >1 . Điều này có nghĩa là, 1đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được 1.24 đồng lợi ích.

Tỷ lệ giá trị hiện tại rịng (PVR):

Áp dụng cơng thức 1-22 và bảng 8 , ta tính được

PVR = 9.86

Kết quả cho thấy PVR = 9.86 >0 chứng tỏ dự án hoàn toàn chấp nhận được theo chỉ tiêu này.

Phân tích tài chính dự án đầu tư Phân tích cơ cấu nguồn vốn đầu tư.

Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn dựa vào bảng 1, ta có:

Tỉ lệ nguồn vốn Chủ sở hữu so với Tổng vốn đầu tư :30%.

Tỉ lệ nguồn vốn vay trên Tổng vốn là: 70%.

Qua bảng này ta thấy, tồn bộ vốn tự có của công ty được đầu tư vào năm đầu tiên (2013) là hợp lý vì nó giảm lãi vay phải trả trong thời kì xây dựng cơ bản, tỉ lệ vốn vay / vốn chủ sở hữu = 70/30 là cao, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh vì lãi phải trả nhiều và giảm tính chủ động về tài chính của cơng ty, song cũng là lá chắn thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay.

Phân tích khả năng thanh tốn.

Kết hợp Bảng 6: Dự trù các khoản lố lãi và tính thuế thu nhập doanh nghiệp và Bảng 7: Dự trù cân đối thu chi

Dự án được chấp nhận theo chỉ tiêu này.

Phân tích hiệu quả dự án đầu tư trong điều kiện bất ổn.

Phân tích độ nhạy của dự án:

Với các kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế vốn đầu tư,về mặt lý thuyết ta thấy dự án hồn tồn có thể chấp nhận được.

Song để yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư, ta tiến hành phân tích độ nhạy của dự án.

Ta chọn 2 biến là Lãi gộp kinh doanh kho đầu mối và Chi phí vận hành để đánh giá sự thay đổi của chúng ảnh hưởng đến tính tốn các chỉ tiêu kinh tế để phân tích dự án.

Bảng a: tập hợp kết quả tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR khi các biến số thay đổi.

Lãi gộp kinh doanh kho đầu mối chi phí vận hành

NPV IRR NPV IRR TĂNG 5% 5 6,281,142.53 162.71 % 4,056,275.62 105.50 % TĂNG 10% 10 7,561,577.69 195.28 % 3,111,843.87 81.40% TĂNG 15% 15 8,842,012.85 228.10 % 2,167,412.12 58.83% TĂNG 20% 20 10,122,448.01 261.11 % 1,222,980.36 38.60% 0 0 5,000,707.38 130.52 5,000,707.38 130.52

% % GIẢM 5% -5 3,720,272.22 98.95% 5,945,139.13 156.12 % GIẢM 10% -10 2,439,837.06 68.49% 6,889,570.88 182.10 % GIẢM 15% -15 1,159,401.90 40.07% 7,834,002.64 208.34 % GIẢM 20% -20 -121,033.26 13.40% 8,778,434.39 234.77 %

Từ bảng a trên ta thấy: Tổ hợp Lãi gộp kinh doanh kho đầu mối tăng 20% và giảm 20% chi phí vận hành là tốt nhất ; Tổ hợp giảm 20% Lãi gộp kinh doanh kho đầu mối và tăng 20% chi phí vận hành là xấu nhất. Tiến hành đánh giá các chỉ tiêu dự án trong các trường hợp này có kết quả ở bảng sau:

Bảng b: kết quả tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR với các trường hợp tốt nhất, xấu nhất của dự án.

Trường hợp tốt nhất

Lãi gộp kinh doanh tăng 20% và Chi phí vận hành giảm 20%

NPV = 13,900,175.02 IRR = 367.99%

Trường hợp dự kiến mong đợi

Các nhân tố khác không thay đổi

NPV = 5,000,707.38 IRR = 130.52% Trường hợp xấu nhất Lãi gộp kinh doanh giảm

20% và Chi phí vận hành tăng 20%.

NPV = -3,898,760.27 IRR = không xác định.

Từ kết quả trên cho thấy, dự án này thỏa mãn với trường hợp tốt nhất và mong đợi dự kiến nhưng không thỏa mãn với trường hợp xấu nhất.

Vì vậy, cần them thơng tin về xác suất dự kiến xảy ra của các biến số trong trường hợp xấu nhất để đưa ra các quyết định xác đáng nhất.

Một phần của tài liệu Đồ án quản trị dự án đầu tư (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w