Phương hướng và giải pháp hồn thiện hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh nhà nước một thành viên kim loại màu nghệ tĩnh (Trang 60 - 63)

2.1 .Đánh giá thực trạng

2.1.1 .Ưu điểm và những thành quả đạt được

2.3. Phương hướng và giải pháp hồn thiện hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH NN 1 TV KLM Nghệ Tĩnh.

2.3.1. Phương hướng hồn thiện hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để hồn thiện hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì cần khắc phục những mặt cịn hạn chế và phát huy mặt tích cực trong cách hạch tốn kế tốn. Tìm cách để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tới mức tối ưu mà vẫn không làm giảm chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần hồn thiện cách quản lý và cách hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Phải cập nhật kịp thời, đầy đủ mọi thông tin của Nhà nước, Chính phủ, kết hợp việc rà sốt thực tiễn để đưa ra quy định thực hiện. Mạnh giạn giao nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trên mọi phương diện quản lý sản xuất kinh doanh.

Đối với cách hạch tốn thì cần hồn thiện hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách, kịp thời nắm bắt những thay đổi của chế độ, cần có những báo cáo phân tích chi phí, giá thành sử dụng nội bộ nhiều hơn. Hơn nữa mọi việc hạch toán gần như thực hiện bằng phần mềm máy tính được thiết kế sẵn nên việc sẽ thiếu một số ít đặc trưng của loại hình sản xuất, địa bàn sản xuất…là không tránh khỏi.

Công ty cần phân giá thành chi tiết theo công đoạn sản xuất, chất lượng sản phẩm, loại được những chi phí bất hợp lý , tiềm ẩn trong giá thành sản phẩm.

2.3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tính giá thành sản phẩm

Như đã phân tích việc hồn thiện cách hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng, góp phần lớn trong sự tồn tại và phát triển của Công ty. Giải pháp hoàn thiện được dựa trên hướng hoàn thiện nêu trên.

Thứ nhất: Hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn. Cần mở chi tiết cho tài khoản

6214 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất khống sản” là TK 62141 “Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp sản xuất khống sản” và TK 62142 “Chi phí ngun vật liệu phụ sản xuất khoáng sản”, để thuận lợi trong q trình phân tích nhân tố làm ảnh hưởng tới sự biến động của chi phí, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp khắc phục, tiết kiệm chi phí đó như thế nào.

Thứ hai: Phần mềm kế tốn Cơng ty sử dụng là do Tổng Cơng ty khống sản

TKV cung cấp nên việc sử dụng phần mềm củng có một số hạn chế như khơng đặc trưng được loại hình sản xuất, địa bàn sản xuất và trình độ của nhân viên. Cơng ty cần mở thêm một số tài khoản, biểu mẫu phân tích sử dụng nội bộ, phân tích sát thực hơn q trình hoạt động của Cơng ty, góp phần ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, kịp thời. Mặt khác phần mềm kế tốn thì được áp dụng theo quy định hiện hành nên khi có sự thay đổi của chế độ thì ít linh động, vì vậy mà Cơng ty có thể th chun gia phần mềm máy tính riêng.

Thứ ba: Phân giá thành chi tiết, đánh giá chất lượng sản phẩm theo công đoạn sản

xuất, loại những khoản chi bất hợp lý, tiềm ẩn trong giá thành.

Thư tư: Cần phải xác định mức khấu hao TSCĐ hàng năm cho các loại tài sản

tương đối phù hợp với mức khấu hao thực của các tài sản đó. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ tăng hay giảm, như thế thì Cơng ty phải chịu một khoản chi phí thuế thu nhập cao hay thấp. Như ta biết, giá trị của TSCĐ dần dần được chuyển vào giá trị sản phẩm cho đến khi khấu hao hết hoặc đến khi thanh lý nên nếu xác định thời gian hữu dụng ít hơn thời gian thực tế sử dụng sẽ không phản ánh đúng giá thành thực tế của sản phẩm, mà ngược lại thời gian hữu dụng ước tính mà lớn hơn thời gian thực tê sử dụng thì Cơng ty sẽ phải chịu một khoản chi phí đó là phần chênh lệch tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Đó là khoản mà Cơng ty bị chiếm dụng vốn. Vì vậy việc đánh giá thời gian hữu dụng ước tính cần phải được thực hiện. Để xác định thời gian hữu dụng của TSCĐ Công ty phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau:

+ Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản theo thiết kế

+ Hiện trạng của tài sản cố định thế hệ TSCĐ, Thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, tình trạng thực tế của TSCĐ…)

+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: được quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mịn vơ hình do sự tiến độ của kỹ thuật.

Và việc phân bổ khấu hao cho từng công đoạn sản xuất củng cần thiết để việc tính giá thành theo cơng đoạn sản xuất được chính xác.

2.3.3. Giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hướng hồn thiện

Việc tiết kiệm chi phí sản xuất là một việc làm quan trọng để hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận nên tiết kiệm chi phí sản xuất ln được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Tại Công ty TNHH NN một thành viên Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh hiện nay ln tìm mọi cách để tiết kiệm chi phí nhưng khơng làm giảm chất lượng sản phẩm. Qua thời gian thực tập tại Công ty em thấy có một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất như sau:

- Nâng cao năng suất lao động: Để nâng cao năng suất lao động Công ty cần có một số chính sách và biện pháp phù hợp, thứ nhất là phải đào tạo và tái đào tạo cả cán bộ quản lý và công nhân lao động trực tiếp. Đào tạo cơng nhân có tay nghề cao hơn, đặc biệt là trong các xưởng luyện. Xưởng luyện thiếc là mơi trường làm việc hết sức khó, nếu tay nghề khơng vững thì sẽ dẫn đến tai nạn lao động, làm giảm tiến độ của cơng việc. Hơn nữa nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý các cấp là điều hết sức cần thiết, bởi họ là người lãnh đạo, là người đề ra đường lối, biện pháp làm viêc, tầm quan trong của họ trong quá trình sản xuất là rất lớn. Nhà quản lý có giỏi thì mới có được những chính sách quản lý phù hợp, nhất là trong quản lý con người. Nhà quản lý phải giám sát, kiểm tra công nhân và nhân viên làm việc chặt chẽ và kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm quy chế, và biện pháp không thể thiếu để nâng cao năng suất lao động đó là quan tâm đến cuộc sống của họ bằng cách thưởng, hàng tháng sẽ bầu người

lao động chăm chỉ, chấm thêm cơng và có mức thưởng thích đácg để họ cảm thấy được trả cơng xứng đáng nên trong công việc họ sẽ cố gắng hơn.

Mặt khác Công ty địa bàn hoạt động của Công ty là miền núi nên nhân tài thường không ở lại Cơng ty. Cơng ty cần phải có những chính sách về lương, thưởng để thu hút và giữ chân nhân tài.

- Cải tiến máy móc thiết bị, hiện nay tại Cơng ty có nhiều tài sản hết khấu hao nhưng vẫn dùng làm giảm năng xuất, cần phải cải tiến để tăng năng suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất. Mặc dù đầu tư cho tài sản cố định là rất lớn nhưng có đầu tư thì mới có hiệu quả. Cơng ty cần xem xét lại hệ thống tài sản cố định của mình để biết được nên đầu tư vào tài sản nào trước (vì nguồn vốn có hạn). Hiện nay các xe máy đã hết khấu hao nhưng vẫn sử dụng, làm tăng chi phí sữa chữa, xe chở quặng thì đã q cũ nên trong q trình chở quặng cịn bị rơi vãi gây hao hụt lớn.

- Hiện nay hệ thống máy tính của Cơng ty cũng đã tương đối đầy đủ, giảm được rất nhiều lao động, nên Công ty cần phải tổ chức lại bộ máy quản lý, không để bộ máy quá cồng kềnh.

- Lực lượng bảo vệ mỏ và kho của Cơng ty cịn q ít dẫn đến việc bị mất trộm quặng, thiếc. Công ty cần củng cố thêm lực lượng bảo vệ.

- Trong một số cơng việc nên khốn sản phẩm dựa trên số lượng công nhân và máy móc có ở từng đơn vị.

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh nhà nước một thành viên kim loại màu nghệ tĩnh (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w