Về phía lãnh đạo trường:

Một phần của tài liệu xu hướng nghề của học sinh và công tác tư vấn hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 115)

- Về phía GV chủ nhiệm: ……………………………………………….

- Về phía GV bộ mơn: …………………………………………………

PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10, 11, 12

LỚP 10 – GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP (27 Tiết)

Tháng Tên chủ đề

9 Em thích làm nghề gì

10 Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình 11 Tìm hiểu nghề dạy học

12 Vấn đề giới trong chọn nghề

1 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nơng – lâm – ngư nghiệp 2 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Y và Dược

3 Tìm hiểu thực tế một cơ sở sản xuất cơng nghiệp hoặc nơng nghiệp 4 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Xây dựng

5 Nghề tương lai của tôi

LỚP 11 – GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP (27 Tiết)

Tháng Tên chủ đề

9 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Giao thơng vận tải và Địa chất 10 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

11 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính – Viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin

12 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phịng

1 Giao lưu với gương vượt khó, điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi. 2 Nghề nghiệp với nhu cầu thị trường lao động

3 Tôi muốn đạt được ước mơ

4 – 5 Tìm hiểu thực tế một trường đại học (hoặc CĐ, TCCN, dạy nghề) tại địa phương

LỚP 12 – GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP (27 Tiết)

Tháng Tên chủ đề

9 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước 10 Những điều kiện để thành đạt trong nghề

11 Tìm hiểu hệ thống đào tạo TCCN và dạy nghề của Trung ương và địa phương

12 Tìm hiểu hệ thống đào tạo và cao đẳng 1 Tư vấn chọn nghề

2 Hướng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh 3 Thanh niên lập thân lập nghiệp

PHỤ LỤC 3: Các nghề được học sinh dự định chọn với ưu tiên cao nhất

STT Nghề Tần số Tỷ lệ (%)

1 Quản trị kinh doanh 28 12.6

2 Giáo viên 23 10.3

3 Nhân viên kế toán 21 9.4

4 Nhân viên tài chính ngân hàng 19 8.5

5 Quản lý nhà hàng – khách sạn 11 4.9

6 Hướng dẫn viên du lịch 9 4.0

7 Kiến trúc sư 9 4.0

8 Công an 8 3.6

9 Kỹ sư công nghệ thông tin 7 3.1

10 Kỹ sư xây dựng 7 3.1

11 Nhân viên marketing 7 3.1

12 Diễn viên 5 2.2 13 Bác sĩ thú y 5 2.2 14 Luật sư 5 2.2 15 Quản lý dịch vụ du lịch 5 2.2 16 Y tá 4 1.8 17 Kỹ sư điện tử 4 1.8 18 Kỹ sư cơ khí 4 1.8 19 Bác sĩ 3 1.3

20 Nhà thiết kế thời trang 3 1.3

21 Phóng viên 3 1.3

22 Ca sĩ 3 1.3

23 Các nghề khác 9 9.4

24 Chưa xác định 9 4.0

PHỤ LỤC 4: Đánh giá của học sinh về mức độ thực hiện các biện pháp hướng nghiệp theo trường và giới tính

Trường Giới tính STT Các biện pháp VTT TC TL Nam Nữ ĐTB 2.3 2.1 2.0 2.1 2.2 1 GV giảng dạy kết hợp HN Thứ bậc 4 4 5 4 4 ĐTB 2.7 2.3 2.6 2.5 2.5 2 HN qua hoạt động GDHN Thứ bậc 2 2 2 2 2 ĐTB 2.4 2.3 2.3 2.3 2.3 3 HN tích hợp vào mơn Cơng

nghệ và HĐGDNGLL Thứ bậc 3 2 3 3 3

ĐTB 2.0 1.4 2.1 1.9 1.7 4 Đi tham quan

Thứ bậc 6 6 4 5 7

ĐTB 2.1 1.8 1.8 1.9 1.9 5 Hình ảnh, bài viết về nghề

nghiệp Thứ bậc 5 5 6 5 5

ĐTB 1.8 1.7 1.7 1.7 1.8 6 Mời chuyên gia TVHN

Thứ bậc 8 7 8 8 6

ĐTB 1.8 1.7 1.7 1.8 1.7 7 Tổ chức sinh hoạt câu lạc

bộ về nghề nghiệp tương lai Thứ bậc 8 7 8 7 7 ĐTB 1.9 1.6 1.8 1.7 1.7 8 Kết hợp với trường ĐH,

CĐ, TCCN Thứ bậc 7 9 6 8 7

ĐTB 1.5 1.4 1.5 1.5 1.4 9 Kết hợp với doanh nghiệp

Thứ bậc 10 10 10 10 10 ĐTB 3.4 3.2 2.9 3.2 3.1 10 Dạy nghề phổ thơng

PHỤ LỤC 6: TRẮC NGHIỆM TÌM HIỂU XU HƯỚNG NGHỀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:

Các câu hỏi sau đây nêu lên nội dung công việc của các loại ngành nghề trong xã hội. Em hãy trả lời các câu hỏi đó theo quy ước như sau:

1. Ghi 3+ nếu em RẤT THÍCH cơng việc đó, hoặc 2. Ghi 2+ nếu em THÍCH cơng việc đó, hoặc

3. Ghi 1+ nếu em cịn băn khoăn nhưng cảm thấy THÍCH nhiều hơn KHƠNG THÍCH cơng việc đó, hoặc

4. Ghi 1- nếu em còn băn khoăn nhưng cảm thấy KHƠNG THÍCH nhiều hơn THÍCH cơng việc đó, hoặc

5. Ghi 2- nếu em KHƠNG THÍCH cơng việc đó, hoặc 6. Ghi 3- nếu em RẤT KHƠNG THÍCH cơng việc đó

Nội dung các cơng việc như sau:

TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC

1a Chăm sóc động vật. 1b Điều khiển máy móc, cơng cụ (theo dõi, điều hành).

2a Giúp đỡ người bệnh tật, chữa bệnh cho họ.

2b Lập bảng biểu, sơ đồ, lập trình máy tính.

3a Theo dõi chất lượng trình bày sách, biển quảng cáo, bưu ảnh nghệ thuật, ảnh bìa đĩa hát…

3b Theo dõi trạng thái và sự phát triển của thực vật.

4a Xử lý vật liệu (gỗ, vải, thép, nhựa…)

4b Đưa hàng đến người tiêu dùng (quảng cáo, bán hàng).

5a Thảo luận các sách, báo, tạp chí về khoa học thường thức.

5b Thảo luận sách, báo, tạp chí nghệ thuật hoặc các vở kịch, các buổi ca

nhạc, hòa nhạc… 6a Nuôi trồng các sinh vật non (động

vật hay thực vật).

6b Luyện tập cho người khác thực hiện các hành động nào đó (lao động, học tập, thể thao…).

7a Vẽ lại bức tranh hoặc miêu tả lại bức tranh đó (hoặc lên dây các nhạc cụ).

7b Điều khiển phương tiện vận chuyển (máy nâng, máy kéo, tàu, sà lan…).

8a Thơng báo, giải thích cho mọi người những tin tức họ cần (ở trạm chỉ dẫn, nơi tham quan du lịch…)

8b Bài trí triển lãm nghệ thuật, các gian hàng hội chợ (hoặc tham gia dựng vở kịch, tham gia tổ chức buổi hòa nhạc…)

9a Sửa chữa đồ vật, sản phẩm (áo, quần, nhà cửa, các dụng cụ kỹ thuật…).

9b Rà soát và sửa lỗi bài khóa, bảng biểu và các bức vẽ…

10a Chữa bệnh cho động vật. 10b Thực hiện các phép tính, tính tốn. 11a Gây các giống mới (tạo ra giống

cây trồng, vật nuôi mới).

11b Thiết kế các sản phẩm cơng nghiệp (máy móc, quần áo, nhà cửa…)

12a Thuyết phục, giải thích, hịa giải các cuộc tranh luận, cãi cọ giữa mọi người.

12b Kiểm tra, đính chính, chỉnh sửa các sơ đồ, bảng biểu, bản vẽ thiết kế.

13a Tham gia cơng việc của các nhóm nghệ thuật nghiệp dư.

13b Quan sát nghiên cứu vi sinh vật.

14a Chỉnh lý, sử dụng các thiết bị, máy móc y học.

14b Tường thuật diễn biến các sự kiện đã được quan sát hay được nghe kể

lại (diễn biến một vở kịch, một câu chuyện văn học, một sự kiện cụ thể nào đó…)

15a Lập biểu bảng thống kê các số liệu nghiên cứu được hoặc viết báo cáo mơ tả chính xác diễn biến tình hình cơng việc được giao.

15b Tham gia các hoạt động biểu diễn trên sân khấu (kịch, ca nhạc…)

16a Làm và phân tích các thí nghiệm, xét nghiệm trong bệnh viện.

16b Khám bệnh, trao đổi với bệnh nhân để chữa bệnh cho họ.

17a Tô, vẽ mỹ thuật (tranh, các đồ vật, phong cảnh…).

17b Thực hiện lắp đặt nhà cửa, máy móc, cơng cụ.

18a Tổ chức cho mọi người dự các sinh hoạt lửa trại, tham quan, du lịch…

18b Thiết kế nhà cửa, máy móc.

19a Tạo các chi tiết sản phẩm theo thiết kế (xây dựng nhà cửa, sản xuất máy móc, quần áo…).

19b Học kẻ, vẽ, sao chép bản đồ, ghi chép báo cáo…

20a Đấu tranh chống kẻ phá hoại rừng, vườn tược và phòng chống bệnh cho thực vật.

20b Làm việc trên những máy có phím (máy chữ, máy điện tín, máy sắp chữ, máy vi tính…)

PHỤ LỤC 7: TRẮC NGHIỆM KIỂU NHÂN CÁCH

Bạn hãy trả lời một cách trung thực với chính bản thân ở những câu hỏi sau. Nếu có

(nghĩa là đồng ý) thì đánh dấu (+), nếu khơng đồng ý thì đánh dấu (-):

1. Bạn có thường xun bị lơi cuốn vào những cảm nghĩ, ấn tượng mới mẻ, hoặc đi tìm nguồn cảm xúc mạnh để giải buồn và làm cho mình phấn chấn lên khơng? 2. Bạn có thường xuyên cảm thấy cần những người tâm đầu ý hợp để động viên và chia sẻ với mình khơng?

3. Bạn là người vơ tư khơng bận tâm đến điều gì phải khơng?

4. Bạn có cảm thấy khó khăn khi phải từ bỏ những ý định của mình hoặc nói “khơng” với người khác khơng?

5. Bạn có cân nhắc, suy nghĩ trước khi hành động khơng?

6. Khi đã hứa làm một điều gì, bạn có ln ln giữ lời hứa khơng? (bất kể lời hứa đó có thuận lợi với mình hay khơng?)

7. Bạn có thường thay đổi tâm trạng lúc vui, lúc buồn khơng?

8. Bạn có hay nói năng, hành động bột phát, vội vàng không suy nghĩ không?

9. Có khi nào bạn thấy mình là người bất hạnh mà khơng có ngun nhân rõ ràng khơng?

10. Bạn có kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình đến cùng trong các buổi tranh luận khơng?

11. Bạn có cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng khi muốn nói chuyện với một bạn khác giới dễ mến chưa quen biết hay không?

12. Đôi lúc bạn không tự kiềm chế được bản thân và đã nổi nóng? 13. Bạn thường hành đông một cách bồng bột?

14. Bạn thường hối hận với những lời nói, việc làm mà lẽ ra khơng nên nói, khơng nên làm?

16. Bạn có dễ phật ý (giận dỗi) khơng?

17. Bạn thích có những buổi gặp mặt bạn bè thân thích khơng?

18. Thỉnh thoảng bạn có những ý nghĩ mà bạn muốn dấu không cho người khác biết phải khơng?

19. Đơi khi bạn thấy mình đầy nghị lực, nhiệt tình để làm mọi chuyện, nhưng cũng có lúc bạn lại thấy hồn tồn uể oải?

20. Bạn có thích thà ít bạn nhưng là bạn thân? 21. Bạn có hay ước mơ khơng?

22. Bạn phản ứng lại ngay khi người ta quát tháo với bạn? 23. Bạn thường day dứt khi thấy mình phạm sai lầm?

24. Có phải tất cả các thói quen của bạn đều tốt và cần thiết khơng?

25. Bạn có khả năng truyền cảm và vui vẻ thoải mái trong các cuộc gặp mặt bạn bè không?

26. Bạn là người nhạy cảm và dễ phản ứng? 27. Bạn là người hoạt bát, vui vẻ?

28. Sau khi làm một việc quan trọng, bạn thường có cảm giác rằng lẽ ra bạn có thể làm việc đó tốt hơn?

29. Bạn thường hay im lặng ở những nơi đông người? 30. Bạn cũng có lúc tán chuyện tào lao?

31. Có những lúc bạn mất ngủ vì những ý nghĩ khác nhau trong đầu?

32. Nếu muốn biết một điều gì đó, bạn thường thích tự tìm hiểu hơn là hỏi người khác?

33. Có bao giờ bạn hồi hộp khơng?

34. Bạn có thích những cơng việc địi hỏi sự chú ý thường xun khơng? 35. Bạn có hay run sợ khơng?

37. Bạn có thấy khó chịu khi sống trong một tập thể mà mọi người hay diễu cợt nhau không?

38. Bạn có dễ nổi nóng khơng?

39. Bạn có thích những cơng việc địi hỏi phải hành động nhanh chóng khơng? 40. Bạn có thấy hồi hộp trước một sự việc mà chưa biết nó có xảy ra hay không? 41. Bạn đi đứng thong thả, ung dung phải khơng?

42. Có khi nào bạn đến chỗ hẹn, đi làm, đi học muộn khơng? 43. Bạn có hay thấy những cơn ác mộng khơng?

44. Bạn là người thích trị chuyện đến mức khơng bao giờ bỏ lỡ cơ hội nói chuyện với những người khơng quen biết phải khơng?

45. Có nỗi đau nào đó làm bạn lo lắng khơng?

46. Bạn có cảm thấy mình bất hạnh nếu trong một thời gian dài không được tiếp xúc rộng rãi với mọi người không?

47. Bạn là người dễ xúc động phải không?

48. Trong số những người quen, có người nào mà bạn khơng ưa thích một cách cơng khai khơng?

49. Bạn có cho mình là người hồn tồn tự tin khơng?

50. Bạn có dễ phật ý khi mọi người chỉ ra những khuyết điểm của bạn khơng? 51. Bạn nghĩ khó có thể có niềm vui thật sự trong buổi liên hoan phải không? 52. Cảm giác thấp kém hơn người khác có làm cho bạn khó chịu khơng?

53. Bạn có dễ dàng làm cho nhóm bạn của mình đang buồn chán trở nên sôi nổi, vui vẻ được không?

54. Bạn có thường hay nói về những điều mà bạn chưa hiểu kỹ khơng? 55. Bạn có lo lắng về sức khỏe của mình khơng?

56. Bạn có thích trên chọc người khác khơng? 57. Bạn có hay bị mất ngủ khơng?

PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM CỦA LỚP THỬ NGHIỆM 1. Kết quả trắc nghiệm Raven:

Kết quả trắc nghiệm Raven của cả lớp

Nam Nữ Tổng Kết quả SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ CAO 4 23.5% 3 11.5% 7 16.3% TB 10 58.8% 17 65.4% 27 62.8% THẤP 3 17.6% 6 23.1% 9 20.9%

Kết quả trắc nghiệm Raven xét theo giới

Nam Nữ Tổng Kết quả N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ CAO 4 23.5% 3 11.5% 7 16.3% TB 10 58.8% 17 65.4% 27 62.8% THẤP 3 17.6% 6 23.1% 9 20.9%

2. Kết quả trắc nghiệm Xu hướng nghề:

Kết quả trắc nghiệm Xu hướng nghề của cả lớp

Mức độ Nhóm nghề

Phù hợp Không phù hợp Thứ bậc

SL 20 23

Người – Thiên nhiên

% 46.5 53.5 4 SL 17 26 Người – Kỹ thuật % 39.5 60.5 5 SL 30 13 Người – Người % 69.8 30.2 1 SL 21 22

Người – Dấu hiệu

% 48.8 51.2 3

SL 30 13

Người – Nghệ thuật

Kết quả trắc nghiệm Xu hướng nghề xét theo giới

Mức độ (Phù hợp)

Nhóm nghề Giới

tính N % Thứ bậc

Nam 8 47.1 5

Người – Thiên nhiên

Nữ 12 46.2 3 Nam 9 52.9 3 Người – Kỹ thuật Nữ 8 30.8 5 Nam 13 76.5 1 Người – Người Nữ 17 65.4 2 Nam 9 52.9 3

Người – Dấu hiệu

Nữ 12 46.2 3

Nam 10 58.8 2

Người – Nghệ thuật

Nữ 20 76.9 1

3. Kết quả trắc nghiệm Kiểåu nhân cách:

Kết quả trắc nghiệm Kiểåu nhân cách

Kiểu nhân cách Tần số Tỷ lệ Thứ bậc Hướng ngoại phản ứng (K1) 13 30.2% 2 Hướng ngoại xúc cảm (K2) 3 7% 5 Hướng nội phản ứng (K3) 17 39.5% 1 Hướng nội xúc cảm (K4) 4 9.3% 4 Trung tính (K5) 6 14% 3

Kết quả trắc nghiệm Kiểu nhân cách xét theo giới

Kiểu nhân cách Giới tính Tần số Tỷ lệ Thứ bậc

Nam 6 35.5% 1 Hướng ngoại phản ứng Nữ 7 26.9% 2 Nam 1 5.9% 5 Hướng ngoại xúc cảm Nữ 2 7.7% 4 Nam 4 23.5% 2 Hướng nội phản ứng Nữ 13 50% 1 Nam 3 17.6% 3 Hướng nội xúc cảm Nữ 1 3.8% 5 Nam 3 17.6% 3 Trung tính Nữ 3 11.5% 3

PHỤ LỤC 9: Một số câu hỏi của học sinh trong quá trình tư vấn thử nghiệm

1. Lê Đình Quế: Để thi vào làm diễn viên trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh TPHCM phải chuẩn bị như thế nào?

2. Trần Thị Ngọc Thu: Hiện giờ em đang quan tâm đến ngành Sư phạm Mầm non của trường đại học Sư phạm TPHCM nhưng em vẫn chưa rõ lắm về phần thi năng khiếu của trường này. Nếu em rớt trường đại học Sư phạm thì muốn vào một trường cao đẳng khác mà trường đó cũng có ngành Mầm non thì em nên vào trường nào? Việc thi tiếp để vào cao đẳng sẽ như thế nào? Hai mơn tốn, văn là đề thi chung của Bộ phải không?

3. Mai Thị Ngọc Thiện: Các chuyên ngành khoa Báo chí? Ngành Thư kí Văn phịng học chun sâu về gì? Sau này có thể làm cơng việc nào? Các trường đào tạo đại học về Báo chí và Thư kí Văn phịng?

4. Trịnh Thị Thu Hường: Em quan tâm tới ngành Quản trị Bệnh viện của trường Đại học Hùng Vương nhưng theo em tìm hiểu thì chỉ có duy nhất trường

Một phần của tài liệu xu hướng nghề của học sinh và công tác tư vấn hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)