Đa dạng về tập tính

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 CẢ NĂM (THEO CKTKN) (Trang 79 - 81)

V. Hớng dẫn về nhà

b.Đa dạng về tập tính

- GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 2 trang 97 SGK.

- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền bài tập.

- GV chốt lại kiến thức đúng.

+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?

- HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lu ý 1 số đại diện có thể có nhiều tập tính. - 1 vài HS hoàn thành bảng, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trờng khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trờng sống và tập tính.

Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 trang 97 SGK.

- GV cho HS kể thêm các đại diện có ở địa phơng mình.

- GV tiếp tục cho HS thảo luận.

- Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?

- GV chốt lại kiến thức.

- HS dựa vào kiến thức của ngành vf hiểu biết của bản thân, lựa chọn những đại diện có ở địa phơng điền vào bảng 3.

- 1 vài HS báo cáo kết quả.

- HS thảo luận trong nhóm, nêu đợc lợi ích và tác hại của chân khớp.

Kết luận:

Vai trò của sâu bọ: - ích lợi:

+ Cung cấp thực phẩm cho con ngời. + Là thức ăn của động vật khác. + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho hoa + Làm sạch môi trờng. - Tác hại: + Làm hại cây trồng

+ Làm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền…

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4. Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

2. Đặc điểm đặc trng để nhận biết chân khớp?

3. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Ôn tập toàn bộ động vật không xơng sống. - Đọc trớc bài 31. - Chuẩn bị 1 con cá chép. Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng VI – Ngành động vật có xơng sống Các lớp cá Bài 31: Cá chép I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS hiểu đợcc ác đặc điểm đời sống cá chép.

- Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nớc.

2. Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Tranh cấu tạo ngoài của cá chép.

Một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh.

Bảng phụ (giấy Ao) ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấy ghi những câu lựa chọn phải điền.

- HS: theo nhóm: 1 con cá chép thả trong bình thuỷ tinh + rong Kẻ sẵn bảng 1 vào vở.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Đặc điểm chung và vai trò của chân khớp?

3. Bài mới

Mở bài: GV giới thiệu chung về ngành động vật có xơng sống. Giới thiệu vị trí của các lớp cá và giới hạn nội dung bài nghiên cứu 1 đại diện của các lớp đó là cá chép.

Hoạt động 1: Đời sống cá chép

Mục tiêu: - HS hiểu đợc đặc điểm môi trờng sống và đời sống của cá chép. - Trình bày đợc đặc điểm sinh sản của cá chép.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận các câu hỏi sau:

- Cá chép sống ở đâu? thức ăn của chúng là gì?

- Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?

- GV cho HS tiếp tục thảo luận và trả lời:

- Đặc điểm sinh sản của cá chép? - Vì sao số lợng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?

- Số lợng trứng nhiều nh vậy có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống của cá chép.

- HS tự thu nhận thông tin SGk trang 102, thảo luận tìm câu trả lời.

+ Sống ở hồ, ao, sông, suối. + Ăn động vật và thực vật.

+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi tr- ờng.

+ Cá chép thụ tinh ngoài nên khả năng trứng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng không đợc thụ tinh).

+ ý nghĩa: Duy trì nòi giống.

- 1 vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Môi trờng sống: nớc ngọt - Đời sống: + Ưa vực nớc lặng + Ăn tạp + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài

Mục tiêu: HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 CẢ NĂM (THEO CKTKN) (Trang 79 - 81)