Tăng trưởng của quần thể sinh vật :

Một phần của tài liệu ly thuyet on thi dai hoc day du (Trang 26 - 28)

1, Tăng trưởng kích thước QT trong điều kiện MT lí tưởng (ko bị giới hạn) or theo tiềm năng sinh học ........ tiềm năng sinh học ........

nếu MT là lí tưởng thì mức sinh sản của QT là tối đa , mức tử vong là tối thiểu ; do đó sự tăng trưởng đạt tối đa , số lượng cá thể tăng theo '' tiềm năng sinh học" vốn có của nó , tức là số lượng tăng nhanh theo hàm mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J .

2, Tăng trưởng kích thước QT trong điều kiện MT bị giới hạn (mt ko thuận lợi về

các điều kiện sống) => QT chỉ có thể đạt đc số lượng tối đa , cânbằng với sức chịu đựng

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

I. Biến động số lượng cá thể :

1, Khái niệm : Biến động số lượng là sự tăng or giảm số lượng cá thể của QT . Thông

thường khi đạt đến kích thước tối đa , cân bằng với sức chịu đựng của môi trường (sinh sản cân bằng với tử vong) thì số lượng cá thể của QT thường cân bằng với tử vong) thì số lượng cá thể của QT thường dao động quanh vị trí cân bằng .

II, Các dạng biến động số lượng :

1, Biến động ko theo chu kì : Tăng or giảm số lượng cá thể trong QT một cách đột ngột

do sự thay dổi bất thường của điều kiện môi trường như dịch bệnh , thiên tai ...... ví dụ : số lượng cá thể bò sát , ếch nhái giảm vào những năm có mùa đơng giá rét. + Số lượng bị sát , chim nhỏ thú thuộc bộ gặm nhấm thường giảm mạnh sau những trận lũ lụt ở miền bắc và miền trung nước ta ...

+ Rừng tràm U Minh thượng bị cháy số lượng sinh vật giảm . 2, Biến động theo chu kì :

a, Chu kì ngày đêm : Đây là hiện tượng phổ biến của các lồi sinh vật có kích thước

nhỏ và tuổi thọ thấp .

Ví dụ : + Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày , giảm vào ban đêm .

+ Số lượng cá thể của các động vật nổi lại tăng vào ban đêm , giảm vào ban ngày do chúng sinh sản tập trung vào ban đêm.

b, Chu kì tuần trăng và hoạt động của thuỷ triều : + Rươi sống ở nước lợ ven biển

Bắc bộ , đẻ rộ nhất vào các ngày thuộc pha trăng khuyết , sau rằm tháng 9 & pha trăng non đầu tháng 10 âm lịch .

+ Số lượng cá thể của đàn cá suốt (Leresthes tenuis) ở ven biển Califocnia tăng liên quan dến sự sinh sản của đàn bố mẹ theo con nước thuỷ triều.

c, Chu kì mùa : Trong mùa hè và mùa đơng có sự tăng , giảm số lượng cá thể của các

loài thực vật , nhiều trùng , ếch nhái , cá , chim,.....

d, Chu kì nhiều năm : + Sự biến động số lượng của thỏ & mèo Rừng Bắc Mĩ với chu

kì 9-10 năm.

+ Lồi chuột thảo ngun (Lemmus lemmus) có chu kì biến động cá thể 3-4 năm. + Chu kì biến động số lượng của đàn cá cơm ở biển Pêru là 10-12 năm , liên quân đến hoạt động của hiện tượng El-Nino => Số lượng cá thể của các loài chim biển cũng biến động theo , phù hợp với nguồn thức ăn của chúng là cá cơm...

+ II< Nguyên nhân gây biến động số lượng và sự điều chỉnh :

1, Ng.X : + Do sự thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh , ko phụ thuộc vào mật độ cá thể , làm thay đổi trạng thái sinh lí của cá thể .

+ Do sự thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh => phụ thuộc vào mật độ cá thể . 2, Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể :

Cạnh trah giữa các cá thể trong QT , sự di cư , quan hệ con mồi - vật ăn thịt ; vật chủ - vật kí sinh ;... là những cơ chế quan trọng điều chỉnh số lượng cá thể của QT trên cơ sở thay đổi mơí quan hệ sinh sản - tử vong

CHƯƠNG II : QUẦN XÃ SINH VẬT & MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

BÀI 40 : QUẦN XÃ SINH VẬT & MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN

QXSV : Là 1 tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài # nhau , cùng sống trong 1 không gian & thời gian nhất định . Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất & do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định .

Một phần của tài liệu ly thuyet on thi dai hoc day du (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w