Bài tập rèn luyện năng lực quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường trung học phổ thông (Trang 29 - 34)

2.3. Hệ thống bài tập và biện pháp rèn luyện trí thơng minh

2.3.1.2. Bài tập rèn luyện năng lực quan sát

 Quan sát thí nghiệm

Quan sát thí nghiệm cĩ thể là để rút ra tính chất vật lý của một chất cụ thể, sinh động, cũng cĩ thể là để rút ra tính chất hố học hay một quy luật hố học nào đĩ. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách quan sát để từ quan sát tỉ mỉ, chi tiết, đầy đủ, học sinh sẽ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề.

Bài tập 1: Nhúng một lá Zn vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng.

Nhúng tiếp một lá Cu vào và chạm đến lá Zn. Quan sát và giải thích hiện tượng.

Hình 2.1. Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mịn điện hố học

Nhận xét: Ban đầu lá Zn tác dụng với H+

tạo khí H2 bám trên bề mặt Zn. Khi bọt khí bám nhiều thì cản trở ion H+

đến bề mặt thanh Zn nhận electron nên phản ứng chậm lại. Khi cho lá Cu tiếp xúc với lá Zn thì hình thành pin điện hố. Khi đĩ Zn là cực âm, Cu là cực dương, electron chuyển từ Zn sang Cu. Như vậy thanh Zn sẽ bị ăn mịn nhanh. Ion H+

cĩ thể nhận electron dễ dàng tại bề mặt Zn lẫn bề mặt Cu nên H2 sinh ra nhanh hơn.

Ban đầu: Zn + 2H+  Zn2+ + H2↑ Sau khi tiếp xúc với Cu

Cực âm: Zn  Zn2+ + 2e Cực dương: 2H+

+ 2e  H2↑

Bài tập 2: Thả một ít bột Cu vào cốc (1) chứa dung dịch H2SO4 lỗng, đun

nhẹ. Thả một ít bột Cu vào cốc (2) chứa dung dịch NaNO3, đun nhẹ. Cho biết hiện tượng. Đem cốc (1) đổ vào cốc (2), rồi đun nhẹ thì cĩ hiện tượng gì ?

Cu + dd H2SO4 lỗng Cu + dd NaNO3 Cu + dd (NaNO3, H2SO4) Hình 2.2. Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố của ion nitrat trong mơi trường axit

được H+

trong H2SO4 lỗng. Cu cũng khơng thể khử Na+ trong NaNO3, nên cốc (1) và cốc (2) khơng cĩ hiện tượng gì.

Trộn hai cốc với nhau thì ion nitrat trong mơi trường axit cĩ tính oxi hố mạnh sẽ oxi hố Cu thành Cu2+

3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O Cu chuyển thành Cu2+

và bị hidrat hĩa nên cĩ màu xanh, NO là khí khơng màu bị hố nâu ngồi khơng khí.

Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm tương tự, thay dung dịch H2SO4 lỗng bằng H2O, dung dịch NaOH rồi khái quát thành sơ đồ

Môi trường trung tính

Mơi trường axit

Mơi trường bazơ

Khơng có tính oxi hố Có tính oxi mạnh Bị Al, Zn khử đến NH3

3

NO

 Quan sát hình vẽ, mơ hình, sơ đồ

Bài tập 1: Cho các cơng thức cấu tạo sau:

(I) (II) (III) (IV) H C O O CH2CH2CH3 CH3CH2CH2 C O O H O C H O CH2CH2CH3 CH3CH2CH2 O CHO Dãy liệt kê đầy đủ nhất các cơng thức cấu tạo của propyl fomat là

A. (I), (II) và (III). B. (I), (III) và (IV). C. (I) và (III). D. (II) và (III)

kỹ sẽ chọn đáp án C.

Bài tập 2: Mơ hình đặc dưới đây mơ tả cấu trúc của chất nào ?

A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3.

C. CH3COOH. D. CH3OCH2OH.

Hình 2.3. Mơ hình đặc của phân tử axit axetic

 Quan sát một bài tốn hố học

Quan sát bài tốn để tìm ra điểm đặc biệt của dữ kiện, của cấu tạo phân tử, phân tử khối,…từ đĩ cĩ cách giải quyết tích cực nhất

Bài tập 1: Hỗn hợp đồng số mol gồm Al, Cu, Fe2O3 cĩ thể tan hồn tồn

trong lượng dư dung dịch

A. FeCl3. B. HNO3 đặc nguội.

C. H2SO4 lỗng. D. AgNO3.

Nhận xét

Các đáp án A, D bị loại vì khơng thể hồ tan Fe2O3; đáp án B dễ dàng bị loại do khơng hồ tan được Al. Chọn đáp án C.

Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 3Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4.

Bài tập 2: Để hồ tan hết 1,752 gam Cu(OH)2 cần dùng vừa đủ 50 gam

A. 1,752. B. 3,504. C. 0,876. D. 3,528.

Nhận xét

Cu(OH)2 và H2SO4 đều cĩ PTK = 98.

Cu(OH)2 và H2SO4 tác dụng theo tỷ lệ mol 1 : 1 →

2 4 2 H SO Cu(OH)

m  m = 1,752 g.

Vậy a = 2. 1,752 = 3,504 (Đáp án B).

Bài tập 3: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2)

polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl clorua). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là

A. (1),(3),(6) B. (3),(4),(5) C. (1),(2),(3) D. (1),(3),(5)

Nhận xét

Trong 4 phương án trả lời, chỉ cĩ phương án B khơng cĩ chứa polime (1) => Nên nhận xét polime (1) trước. Poli(metyl metacrylat) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp => Loại phương án A,C và D => (Đáp án B)

Bài tập 4: Hai hợp chất X,Y cĩ cùng cơng thức phân tử C3H6O2. Cả X và

Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3, cịn Y cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. C2H5COOH và HCOOC2H5 B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 C. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 D.C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO

Nhận xét

Vì X và Y đều tác dụng với Na → Loại phương án A, B, C (do HCOOC2H5 khơng tác dụng) ( Đáp án D)

Bài tập 5: Để tác dụng hết với 2,96 gam hỗn hợp axit propionic, metyl

axetat, etyl fomat cần tối thiểu 50 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của x là

A. 0,80. B. 8,00. C. 0,05. D. 0,50.

CH3CH2COOH, CH3COOCH3, HCOOC2H5 là đồng phân của nhau, phân tử khối bằng 74 và đều phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1: 1.

NaOH hh

n = n = 0,04 mol → x = 0,8 (Đáp án A).

Bài tập 6: Cho một lượng hỗn hợp gồm axit fomic, isopropyl fomat, metyl

fomat tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1,0M và KOH 0,5M, thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thì được a gam muối khan. Giá trị của a là

A. 25,00. B. 22,80. C. 16,05. D. 11,00.

Nhận xét

Sản phẩm muối sau phản ứng là HCOONa và HCOOK.

OH

n  = (1 + 0,5). 0,1 = 0,15 mol

a = mHCOO + mNa, K = 45. 0,15 + 23. 0,1 + 39. 0,05 = 11 (Đáp án D)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường trung học phổ thông (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)