62
Kể cả phương pháp WLS (Weighted least squares) và GLS (Generalized least squares)
63
Mẫu ước lượng
Ta nên xác định mẫu sử dụng cho việc ước lượng mơ hình. Theo mặc định, Eviews đưa ra mẫu của tập tin Eviews hiện hành, nhưng ta có thể thay đổi mẫu theo mục đích ước lượng bằng cách nhập vào hộp thoại Sample. Thay đổi mẫu ở đây khơng ảnh hưởng gì đến mẫu của tập tin Eviews hiện hành. Nếu có quan sát khơng có giá trị64, Eviews tạm thời điều chỉnh mẫu ước lượng để loại bỏ các quan sát đó ra khỏi mẫu phân tích.
Ngồi ra, nếu trong mơ hình có các biến trễ hay biến điều chỉnh thì Eviews cũng điều chỉnh số mẫu ước lượng.
Các lựa chọn ước lượng
Khi chọn Options ta sẽ thấy xuất hiện hộp thoại Equation
Estimation. Các nội
dung trong phần lựa chọn ước lượng như Heteroskedastiscity consistent
coefficient covariance và
Weighted LS/TSLS sẽ được trình bày chi tiết ở bài giảng 12 và 13. Đây là một
phương pháp xử lý hiện tượng tự tương quan rất phổ biến đối với cỡ mẫu lớn (gọi là phương pháp Newey-West).
64
Kết quả ước lượng
Sau khi đã hoàn thành các bước trên ta chọn OK trong hộp thoại Equation Estimation, Eviews sẽ hiển thị cửa số
phương trình về hiển thị kết quả ước lượng. Trong kết quả ước lượng của Eviews gồm ba phần chính: Tóm tắt các đặc điểm của mơ hình hồi qui (biến phụ thuộc, phương pháp ước lượng, thời
điểm thực hiện ước lượng, mẫu ước lượng, và số quan sát được sử dụng cho ước lượng kết quả); Kết quả hệ số (tên các biến giải thích, giá trị ước lượng các hệ số hồi qui, sai số chuẩn, thống kê t, và giá trị xác suất); và Tóm tắt thống kê
(hệ số xác định R2, R2 điều chỉnh, sai số chuẩn của hồi qui, tổng bình phương phần dư (RSS), thống kê d Durbin- Watson, AIC, SIC, thống kê F, …). Sau khi học xong bài giảng trình kinh tế lượng căn bản ít nhất ta sẽ hiểu một cách hệ thống tất cả các thông tin trong bảng kết quả ước lượng này.