.6 Nghề nghiệp của cha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi luận văn ths tâm lý học (Trang 70 - 145)

Nghề nghiệp của cha

Nhúm trƣờng Giỏo dƣỡng Nhúm trƣờng Hiệp Phƣớc Số lƣợng Số phần trăm (%) Số lƣợng Số phần trăm (%) Nụng dõn 32 37.2 21 24.7 Ngư dõn 2 2.3 2 2.4 Buụn bỏn 3 3.5 6 7.1 Cụng nhõn 16 18.6 30 35.3 Cỏn bộ cụng chức 5 5.9 Nghề khỏc 31 36.1 19 22.4 Về hưu 2 2.3 2 2.4

Túm lại, với những đặc điểm về trỡnh độ học vấn, điều kiện kinh tế của gia đỡnh cũng như số thành viờn trong gia đỡnh, nghề nghiệp của cha mẹ chỳng ta đó cú một bức tranh khỏi quỏt về khỏch thể nghiờn cứu nhằm tỡm hiểu cũng như lý giải cho những yếu tố ảnh hưởng đến phong cỏch làm cha mẹ cũng như ảnh hưởng đến những vấn đề hành vi ở trẻ VTN.

3.2. Mối tƣơng quan giữa phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi hƣớng ngoại của trẻ VTN

Trong phần này, chỳng tụi mụ tả mối quan hệ giữa phong cỏch làm cha mẹ với cỏc hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm núi chung trong nhúm mẫu điều tra. Mục đớch của phần kiểm định này muốn đưa ra những kết luận chung nhất về mối quan hệ giữa mức độ rối loạn hành vi ở trẻ và những đặc điểm của phong cỏch làm cha mẹ. Vỡ cỏc vấn đề hành vi của trẻ trong độ tuổi vị thành niờn thường được chia làm 2 nhúm là hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm nờn chỳng tụi tiến hành cỏc phộp kiểm định cho từng nhúm hành vi núi trờn. Giả thuyết đặt ra với phong cỏch làm cha mẹ là cỏc phong cỏch dễ dói nuụng chiều hay độc đoỏn, nghiờm khắc cú mối tương quan thuận với tỉ lệ hành vi sai phạm và hành vi xõm khớch của trẻ VTN trong khi đú phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ cú mối quan hệ nghịch với tỉ lệ rối loạn hành vi ở trẻ. Ở cấp độ đặc điểm hành vi làm cha mẹ, giả thuyết của chỳng tụi là sự nồng ấm và nhất quỏn trong hành vi của cha mẹ càng cao thỡ tỉ lệ hành vi sai phạm và hành vi xõm khớch càng thấp và ngược lại cha mẹ kiểm soỏt tõm lý càng nhiều thỡ tỉ lệ hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm càng tăng. Phộp phõn tớch tương quan đó được dựng để kiểm định mối quan hệ giữa cỏc biến, kết quả kiểm định được thể hiện như sau:

Bảng: 3.7 Mối quan hệ giữa cỏc phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở trẻ VTN

Phong cỏch làm cha mẹ Hành vi xõm khớch (r) Hành vi sai

phạm (r) Phong cỏch làm cha mẹ dễ dói, nuụng

chiều

0.216** 0.3*

Phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn nghiờm khắc

0.205** 0.236**

Phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ Mối quan hệ khụng cú ý nghĩa

thống kờ

0.171*

Ghi chỳ: *: mức ý nghĩa thống kờ <0.05 **: mức ý nghĩa thống kờ <0.01

R = .300* R = .205** NS R = .236** R= . 261** R = .171*

Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ giữa cỏc phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở trẻ VTN

Ghi chỳ: *: mức ý nghĩa thống kờ <0.05 **: mức ý nghĩa thống kờ <0.01

NS: Mối quan hệ khụng cú ý nghĩa thống kờ

Kết quả trong bảng 3.7 cho thấy sự đồng thuận với kết luận của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đi trước về phong cỏch làm cha mẹ dễ dói nuụng chiều và phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn nghiờm khắc đều làm tăng cỏc biểu hiện rối loạn hành vi ở trẻ. Kết quả của nghiờn cứu này cũng thống nhất với cỏc nghiờn cứu đi trước về tỉ lệ tương quan cao giữa nhúm hành vi sai phạm và hành vi xõm khớch ở VTN (với hệ số tương quan lần lượt là 0,809 dựa trờn số liệu tự bỏo cỏo của trẻ và 0,715 căn cứ trờn đỏnh giỏ của cha mẹ)

Cụ thể trong nghiờn cứu này, phong cỏch làm cha mẹ dễ dói nuụng chiều đặc trưng bởi việc khụng cú cỏc điều luật nhất quỏn để điều chỉnh hành vi của con cỏi, sẵn sàng tha thứ và khụng quan tõm đến những hành vi sai phạm của con cỏi cú tương quan với tỉ lệ hành vi sai phạm (.0.3) và hành vi xõm khớch (0,261). Phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn nghiờm khắc thể hiện

Hành vi sai phạm Hành vi xõm khớch Phong cỏch dễ dói – nuụng chiều Phong cỏch độc đoỏn nghiờn khắc Phong cỏch dõn chủ R = .809**

bằng việc sử dụng những hỡnh phạt cơ thể nghiờm khắc, yờu cầu tuõn lệnh cha mẹ tuyệt đối và trẻ khụng cú được sự giải thớch khi cha mẹ yờu cầu chỳng phải làm một việc gỡ đú cũng cú mối tương quan thuận với hành vi sai phạm và hành vi xõm khớch lần lượt với hệ số tương quan là (0,236 và 0,205).

Với phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ, kết quả của nghiờn cứu này cú phần hơi khỏc với mong đợi, theo kết quả của cỏc nghiờn cứu đi trước (phần lớn được tiến hành ở phương Tõy) phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ đặc trưng bởi sự ấm ỏp và thời gian dành cho con cỏi để hướng dẫn và điều chỉnh hành vi của chỳng. Cha mẹ cú phong cỏch dõn chủ thường cú xu hướng giải thớch và thống nhất với con cỏi về những nội quy cũng như thường ỏp dụng những hỡnh thức khụng bạo lực để phạt. Kết quả nghiờn cứu này đó chỉ ra khụng cú mối quan hệ cú ý nghĩa thống kờ giữa hành vi xõm khớch và phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ. Hơn nữa, trỏi với mong đợi, chỳng ta vẫn thấy sự tương quan thuận giữa phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ và hành vi sai phạm (với mức độ rất yếu so với mối tương quan giữa 2 phong cỏch làm cha mẹ cũn lại với hệ số là (0,171). Cú nghĩa là cha mẹ càng cú xu hướng sử dụng phong cỏch dõn chủ thỡ con cỏi càng cú nhiều cơ hội tham gia vào những hành vi sai phạm nhiều hơn.

Như vậy, để kết luận cho phần này, chỳng ta cú thể núi số liệu nghiờn cứu ủng hộ cỏc kết quả nghiờn cứu đi trước ở phương Tõy khẳng định phong cỏch làm cha mẹ dễ dói nuụng chiều và phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn nghiờm khắc làm tăng tỉ lệ rối loạn hành vi ở trẻ. Tuy nhiờn, tỏc động tớch cực của phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ đến rối loạn hành vi ở VTN khụng được tỡm thấy trong nghiờn cứu này.

Cú thể cú nhiều lý do dẫn đến điều này, thứ nhất là do phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi của con cỏi cựng bị ảnh hưởng bởi cỏc biến số khỏc như trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ, mức sống của gia đỡnh núi chung…

Theo quan sỏt của chỳng tụi khi trực tiếp phỏng vấn cha mẹ về phong cỏch dõn chủ; thường những người lựa chọn và trả lời họ ỏp dụng phong cỏch dõn chủ nhiều hơn trong gia đỡnh thường là những người khụng cú nhiều thời gian dành cho con. Họ thảo luận một cỏch dõn chủ với con, hướng dẫn con đưa ra những quyết định đỳng nhưng khụng cú thời gian và điều kiện để kiểm soỏt xem con cỏi họ cú thực hiện như những gỡ đó được thống nhất hay khụng. Cú thể chớnh vỡ khụng cú thời gian kiểm soỏt con nờn trẻ cú bố mẹ “cho rằng mỡnh đó thực hiện phong cỏch dõn chủ” lại cú vẻ cú nhiều hành vi sai phạm hơn là những trẻ cú bố mẹ quản lý chặt và thực hiện phong cỏch độc đoỏn. Những bậc cha mẹ dõn chủ cũng khụng thường sử dụng hỡnh phạt nặng (trừng phạt cơ thể nhưng đỏnh…) nờn chỳng ta hy vọng là phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ sẽ cú mối liờn hệ nghịch với hành vi xõm khớch nhưng trờn thực tế, vỡ những cha mẹ này khụng cú thời gian cho con cỏi nờn hành vi làm cha mẹ khụng ảnh hưởng nhiều đến hành vi của trẻ. Bờn cạnh đú, hành vi xõm khớch của trẻ cú thể là do tập nhiễm từ mụi trường, đặc biệt ảnh hưởng hành vi của nhúm bạn cựng trang lứa rất quan trọng với cỏc em lứa tuổi này.

Ngoài ra, cũng cú thể là hai nhúm trẻ tại trường Giỏo dưỡng và trường Hiệp Phước cú những đặc điểm riờng đó làm yếu đi mối quan hệ giữa phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi của trẻ khi tớnh gộp vào làm một. Cũng cú thể do khi trả lời, cỏc bậc cha mẹ cho rằng mỡnh chủ yếu sử dụng phong cỏch dõn chủ nhưng khụng cú sự thống nhất trong hành vi giữa cha và mẹ và khụng cú sự thống nhất trong cỏc tỡnh huống. Tiếp đến cú thể là những lý do về văn hoỏ vỡ như tỏc giả Chao (2001) [45, tr. 1832 - 1843] đó từng nhận định, phong cỏch dõn chủ nhỡn chung được cho là tốt nhất đối với trẻ VTN trong nền văn hoỏ phương Tõy chưa chắc đó tối ưu cho trẻ VTN sống trong nền văn hoỏ phương Đụng khi sự quản lý nghiờm khắc của cha mẹ và xu hướng khụng bộc lộ tỡnh cảm trực tiếp trở nờn một điều phổ biến và khụng cú đứa trẻ nào cảm thấy đau khổ vỡ điều đú.

NS R = .127 R = .183*

R = -.197* R = -.230**

Ở cấp độ hành vi của cha mẹ, chỳng tụi cũng tiến hành kiểm định mối tương quan giữa việc cha mẹ sử dụng sự nồng ấm, sử dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt tõm lý và ỏp dụng nhất quỏn những nguyờn tắc, điều luật đó đặt ra với tỉ lệ hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm ở trẻ.

Bảng: 3.8 Mối quan hệ giữa hành vi làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở trẻ VTN Hành vi làm cha mẹ Hành vi xõm khớch (r) Hành vi sai phạm (r) Nồng ấm Mối quan hệ khụng cú ý nghĩa thống kờ Mối quan hệ khụng cú ý nghĩa thống kờ Kiểm soỏt tõm lý 0.127 0.183* Nhất quỏn -0.197* -0.230** Ghi chỳ: *: mức ý nghĩa thống kờ <0.05 **: mức ý nghĩa thống kờ <0.0

Biểu đồ: 3.2 Mối quan hệ giữa hành vi làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở trẻ

Ghi chỳ: *: mức ý nghĩa thống kờ <0.05 **: mức ý nghĩa thống kờ <0.01

NS: Mối quan hệ khụng cú ý nghĩa thống kờ

Hành vi xõm khớch Hành vi phỏ luật Nồng ấm Kiểm soỏt tõm lý Nhất quỏn NS R = .809**

Những nghiờn cứu đi trước đó chỉ ra rằng kiểm soỏt tõm lý càng cao thỡ càng ảnh hưởng đến rối loạn hành vi nơi trẻ VTN. Và kết quả nghiờn cứu cũng đồng thuận với giả thuyết nghiờn cứu ban đầu.Với hành vi kiểm soỏt tõm lý cao thỡ cú mối quan hệ thuận với hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm lần lượt với hệ số tương quan là (r = 0,127; r = 0,183). Cha mẹ kiểm soỏt tõm lý luụn dựng sự lo õu hay sự xấu hổ của con cỏi như một hỡnh thức trừng phạt và kiểm soỏt những hành vi khụng thớch nghi. Nú cũng bao gồm cả việc cha mẹ cố gắng bắt con cỏi phải hành động theo ý mỡnh mà khụng khuyến khớch suy nghĩ độc lập và tự quyết của trẻ (VD như mẹ núi rằng nếu tụi thực sự yờu thương mẹ thỡ tụi sẽ làm theo ý muốn của mẹ hoặc nếu tụi làm mất lũng mẹ, mẹ sẽ khụng núi chuyện với tụi cho đến khi tụi làm mẹ vui trở lại). Với cỏch thức cư xử này cú thể trẻ sẽ thực hiện những yờu cầu của cha mẹ vỡ trẻ sợ làm cha mẹ buồn, sợ làm tổn thương đến cha mẹ, nhưng cũng chớnh vỡ thế mà tớnh tự quyết cũng như khả năng độc lập nơi trẻ khụng cú, điều này ảnh hưởng rất lớn đến những hành vi sai phạm khi trẻ bước ra ngoài phạm vi gia đỡnh, trẻ dễ bị dụ dỗ hoặc bị sai khiến từ những nhúm bạn xấu hoặc rất dễ bị ảnh hưởng bởi những mụi trường khụng lành mạnh.

Trong những nghiờn cứu đi trước cho rằng hành vi làm cha mẹ nhất quỏn trong việc duy trỡ luật lệ thỡ tương quan nghịch với hành vi sai phạm và hành vi xõm khớch. Và với kết quả kiểm định từ bảng 3.8 cũng cho kết quả giống như mong đợi, hành vi làm cha mẹ nhất quỏn càng cao thỡ hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm ở trẻ VTN càng ớt lần lượt với hệ số tương quan như sau (r = - 0,197; r = - 0,230). Cụ thể là cha mẹ nhất quỏn đưa ra những nguyờn tắc và duy trỡ những nguyờn tắc đú một cỏch thống nhất, vỡ vậy trẻ VTN hiểu được những điều nờn hoặc khụng nờn làm, hiểu được những mong đợi ở cha mẹ và những mong đợi đú luụn cụ thể và rừ ràng (vớ dụ như mẹ tin rằng trong gia đỡnh phải cú nhiều nguyờn tắc và chỳng tụi luụn phải tuõn thủ chỳng).

khụng cú mối quan hệ cú ý nghĩa về mặt thống kờ, cú thể nồng ấm trong quan niệm phương Tõy khỏc với quan niệm phương Đụng. Ở Việt Nam, sự nồng ấm, quan tõm của cha mẹ cú thể được thể hiện qua sự hy sinh thời gian của cha mẹ để đưa đún con đi học, làm việc nhà giỳp con và đầu tư về mặt giỏo dục. Trẻ em VN cú thể hiểu cha mẹ cũn nghiờm khắc với mỡnh tức là cha mẹ cũn quan tõm với mỡnh và khi cha mẹ khụng núi một lời nào với mỡnh nữa cú nghĩa là đang cú một vấn đề lớn tồn tại. Cú thể như vậy nờn những cha mẹ cú những hành vi nồng ấm theo giống quan điểm phương Tõy như “ụm, hụn, khen ngợi” cũng thường là những cha mẹ quỏ nuụng chiều con cỏi và ớt tạo ỏp lực để giỳp con thực hiện cỏc nội quy, điều luật trong gia đỡnh. Chớnh vỡ vậy mà nồng ấm theo quan điểm phương Tõy khụng cú mối tương quan với hành vi sai phạm và hành vi xõm khớch.

Kiểm soỏt tõm lý cao khụng cú mối tương quan cú ý nghĩa thống kờ với hành vi xõm khớch. Thứ nhất cú thể do sự khỏc biệt văn hoỏ. Trong nền văn hoỏ phương Tõy, cỏc em ý thức được quyền tự chủ và ý kiến của mỡnh cú giỏ trị nờn cỏc em sẽ cảm thấy rất bất món nếu cha mẹ kiểm soỏt mọi ý nghĩ và hoạt động của mỡnh. Ngược lại, trong hoàn cảnh Việt Nam, trẻ sinh ra đó được giỏo dục là phải võng lời bố mẹ, phải tụn trọng người già và tớnh độc lập của cỏc em luụn phỏt triển theo định hướng của cha mẹ. Chớnh vỡ vậy, cỏc em cú xu hướng tuõn theo sự ỏp đặt của cha mẹ mặc dầu cỏc em cú thể khụng tự nguyện thực hiện một cỏch thoải mỏi.

Ngoài ra, qua hỏi chuyện một số gia đỡnh bờn lề quỏ trỡnh phỏng vấn, chỳng tụi cho rằng kết quả này cũng cú thể bị thiờn lệch do bỏo cỏo của cha mẹ về hành vi xõm khớch khụng hoàn toàn bao quỏt được mức độ hành vi xõm khớch của trẻ VTN. VD như quan sỏt của bố mẹ chỉ bao quỏt được những hành vi trong gia đỡnh, nhưng nếu trẻ khụng dành nhiều thời gian để tương tỏc với cỏc thành viờn trong gia đỡnh thỡ sẽ khụng cú nhiều cơ hội để cỏc em bộc lộ sự xõm khớch. Hơn nữa, trong mụi trường gia đỡnh, nếu cha mẹ dựng nhiều

sự kiểm soỏt về tõm lý, cỏc em cú xu hướng khụng thể hiện trước mặt cha mẹ nhưng lại trỳt giận lờn cỏc đối tượng khỏc ngoài gia đỡnh.

Tuy nhiờn, điều thỳ vị là kiểm soỏt tõm lý cú mối tương quan cú ý nghĩa với hành vi sai phạm cho dự hệ số tương quan khụng lớn lắm (r = 0,183). Điều này cú thể thống nhất với giải thớch bờn trờn của chỳng tụi, cú nghĩa là trước sự kiểm soỏt và ỏp đặt của cỏc bậc phụ huynh, cỏc em thường tuõn theo và khụng cú những hành vi phản khỏng trực tiếp (thể hiện ra bờn ngoài bằng những hành vi xõm khớch) nhưng cú thể cú những cỏc phản ứng giỏn tiếp (đằng sau lưng bố mẹ/ khi bố mẹ khụng cú mặt) qua những hành vi sai phạm, hành vi phỏ luật.

Để tiếp tục kiểm chứng những giả thuyết trờn đõy, chỳng tụi tiếp tục tiến hành kiểm định sự khỏc biệt trong mối quan hệ giữa hành vi và phong cỏch làm cha mẹ đến cỏc vấn đề rối loạn hành vi ở trẻ VTN theo từng nhúm (VTN ở trường Giỏo dưỡng và VTN ở trường Hiệp Phước).

3.2.1. Mối tương quan giữa phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi hướng ngoại của trẻ VTN ở trường Giỏo dưỡng số IV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi luận văn ths tâm lý học (Trang 70 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)