Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 105)

2.5.2 .Về tồn tại trong quản lý hoạt động dạy học

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Tất cả 7 biện trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không trùng chéo và mâu thuẫn với nhau, biện pháp này là tiền đề là cơ sở cho biện pháp kia. Trong mỗi biện pháp đều có cơ sở đề xuất và ý nghĩa riêng để tƣơng ứng với cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý dạy và học. Mỗi biện pháp là một thành tố không thể thiếu đƣợc , logic, biện chứng với nhau, biện pháp này tốt là tiền đề cho biện pháp kia, chúng bổ sung tƣơng tác với nhau trong hệ thống biện pháp quản lý dạy và học để tạo nên chất lƣợng dạy và học góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung.

Khi triển khai thực hiện các biện pháp này đòi hỏi ngƣời quản lý cần phải nghiên cứu bản chất và mối quan hệ tổng thể trên cơ sở vận dụng, khai thác thế

mạnh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng mình. Các biện pháp này sẽ góp phần khai thông khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý của CBQL các trƣờng THCS hiện nay. Khi thực hiện vận dụng và quản lý hoạt động dạy học mức độ và hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, trình độ của ngƣời quản lý.

3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của HT các trƣờng THCS huyện Chƣơng Mỹ – TP. Hà Nội. Dựa trên cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu, cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học của HT các trƣờng THCS huyện Chƣơng Mỹ. Để tiến hành xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy và học, tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực tế bằng điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho 10 đồng chí cán bộ chuyên viên, PGD huyện Chƣơng Mỹ. 40 HT, phó HT, 60 đồng chí tổ trƣởng, GV có kinh nghiệm giảng dạy ở các trƣờng THCS huyện Chƣơng Mỹ

Nội dung phiếu hỏi: Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học trong

các trƣờng THCS huyện Chƣơng Mỹ TP Hà Nội đáp ứng tình hình đổi mới hoạt động dạy và học. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất.

Tổng số CBQL, GV đƣợc hỏi là 110 đồng chí, số trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 110 đồng chí đạt 100%.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Rất cần

thiết Cần thiết Khả thi

Không khả thi

SL % SL % SL % SL %

1

Bồi dưỡng năng lực, trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vượt chuẩn cho đội ngũ CBQL, GV

110 100

% 0% 0% 110 100% 0 0%

2

Quản lý việc thực hiện chương trình và nội dung dạy học đáp ứng mục

tiêu, nhiệm vụ của từng năm học.

3

Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa.

108 98% 2 2% 105 95,5% 5 4,5%

4

Tăng cường chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quy chế chuyên môn

103 93,5

% 7 6,5% 101 92% 9 8%

5

Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của GV

103 93,5

% 7 6,5% 101 92% 9 8%

6

Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện cho dạy và học

108 98% 2 2% 107 97% 3 3%

7

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, phát huy các tiềm năng từ xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học.

99 90% 9 10% 100 91% 10 9%

Qua bảng kết quả khảo sát về tính ần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động dạy học của HT các trƣờng THCS huyện Chƣơng Mỹ – TP Hà Nội, chúng ta thấy rằng: đội ngũ cán bộ GV các nhà trƣờng đã đánh giá ở mức độ rất cần thiết tỷ lệ % trung bình là: 95,3% tính khả thi tỷ lệ % trung bình là: 94,3%,và đã thống nhất khơng có biện pháp nào khơng khả thi, cả 7 biện pháp đã có tính khả thi cao.

Trong đó:

Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực, trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vƣợt

chuẩn cho đội ngũ CBQL, GV

Biện pháp 6: Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện

cho dạy và học

Có số phiếu khẳng định tính rất cần thiết là 98% khả thi là 97% Xếp thứ 2

Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu

cầu đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa.

Có số phiếu khẳng định tính rất cần thiết là 98% xếp thứ 2 và tính khả thi là 95% Xếp thứ 3

Biện pháp 2: Quản lý việc thực hiện chƣơng trình và nội dung dạy học đáp

ứng mục tiêu, nhiệm vụ của từng năm học

Có số phiếu khẳng định tính rất cần thiết là 94% khả thi là 93% Xếp thứ 4

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên mơn của GV

Có số phiều khẳng định tính rất cần thiết là 93,5% xếp thứ 5, khả thi là 92% Xếp thứ 5

Biện pháp 4: Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quy chế chun

mơn.

Có số phiếu khẳng định tính rất cần thiết là 91,5 xếp thứ 6 , khả thi là 92% Xếp thứ 5

Biện pháp 7: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, phát huy các tiềm năng

từ xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học.

Có số phiếu khẳng định tính rất cần thiết là 90% và khả thi là 91% Xếp thứ 7 Vậy 7 biện pháp trên đều rất cần thiết và có tính khả thi nhƣng ở mức độ số phiếu khẳng định khác nhau. Tuy nhiên trong thực tế vận dụng đòi hỏi ngƣời CBQL giáo dục phải vận dụng linh hoạt từng biện pháp, phải tinh thông về lý luận đồng thời phải rất am hiểu thực tiễn của trƣờng mình để vận dụng, phải lên kế hoạch thực hiện và thấy đƣợc khó khăn của trƣờng mình thì việc triển khai mới đạt kết quả.

Tiểu kết chƣơng 3

Dựa trên những sơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng của giáo dục, thực trạng của dạy và học và nhất là thực trạng quản lý hoạt động dạy học trong các trƣờng THCS huyện Chƣơng Mỹ, TP. Hà Nội, đề tài đã đề ra 7 biện pháp quản lý hoạt động dạy học gồm:

Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực, trình độ chun mơn đạt chuẩn, vƣợt

chuẩn cho đội ngũ CBQL, GV;

Biện pháp 2: Quản lý việc thực hiện chƣơng trình và nội dung dạy học đáp

ứng mục tiêu, nhiệm vụ của từng năm học;

Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu

cầu đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa;

Biện pháp 4: Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quy chế chuyên môn;

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của GV; Biện pháp 6: Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện

cho dạy và học

Biện pháp 7: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, phát huy các tiềm năng

từ xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học.

Các biện pháp đã đƣợc khẳng định về tính cần thiết và tính khả thi qua khảo nghiệm nhận thức của CBQL, GV.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.Quản lý hoạt động dạy học là quản lý quá trình truyền thụ tri thức của đội ngũ GV và quá trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của HS và quản lý các phƣơng tiện, điều kiện CSVC trang thiết bị phục vụ cho dạy học.

2.Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học cơ sở gồm: (1) Quản lý hoạt động dạy của GV; (2) Quản lý hoạt động học tập của HS; (3) Quản lý CSVC trang thiết bị - kỹ thuật phục vụ dạy học; (4) Quản lý nguồn kinh phí để duy trì hoạt động dạy học.

Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học cơ sở chịu ảnh hƣởng của các yếu tố chủ thể quản lý, khách thể quản lý và môi trƣờng quản lý.

3.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội đƣợc khảo sát trên 6 nội dung và đƣợc đánh giá là đạt ở mức khá gồm: (1) Quản lý việc thực hiện chƣơng trình của GV; (2) Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV; (3) Quản lý việc việc dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy của GV; (4) Quản lý việc kiểm tra, thi cử; (5) Quản lý việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học; (6) Quản lý việc sử dụng và bồi dƣỡng đội ngũ.

Nguyên nhân đầu tiên phải nói đến là trình độ nghiệp vụ quản lý của HT. Đội ngũ CBQL cấp dƣới cũng bị hạn chế bởi trình độ nghiệp vụ quản lý. Một bộ phận GV do tuổi cao ngại đổi mới, thiếu nhiệt tình. Cơ sở vật chất trong thiết bị phục vụ học tập còn thiếu thốn. Một bộ phận HS chƣa có ý thức động cơ học tập đúng đắn. Về cơ chế chính sách của nhà nƣớc đối với giáo dục chƣa đƣợc cởi mở.

Vì thế HT phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến biện pháp đó chƣa đƣợc thực hiện tốt để tìm cách khắc phục góp phần làm cho nhóm biện pháp đều đƣợc thực hiện có hiệu quả.

4. Đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động dạy học gồm:

Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực, trình độ chun mơn đạt chuẩn, vƣợt

chuẩn cho đội ngũ CBQL, GV;

Biện pháp 2: Quản lý việc thực hiện chƣơng trình và nội dung dạy học đáp

Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu

cầu đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa;

Biện pháp 4: Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quy chế chuyên môn;

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của GV; Biện pháp 6: Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện

cho dạy và học

Biện pháp 7: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, phát huy các tiềm năng

từ xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học.

Các biện pháp đã đƣợc khẳng định về tính cần thiết và tính khả thi qua khảo nghiệm nhận thức của CBQL, GV.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Bộ GD&ĐTcó chiến lƣợc đào tạo CBQL nhà trƣờng một cách hệ thống ở các cấp học bậc học, trên cơ sở chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, cán bộ kế cận.

Tiếp tục chỉ đạo và có giải pháp tích cực để thực hiện quyết liệt hơn, có hiệu quả hơn cuộc vận động “Hai không” của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.

Bộ GD&ĐT cần tham mƣu chính phủ chỉ đạo các bộ ngành có liên quan, ban hành chế độ chính sách về tài chính, quỹ đất, cơ sở vật chất cho nhà trƣờng để có nhiều trƣờng đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội

Cần quan tâm chỉ đạo giáo dục cơ sở, nhất là chƣơng trình thanh tra, kiểm tra cuộc vận động “Hai không” của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Nắm bắt kịp thời tình hình chất lƣợng hoạt động dạy học để điều chỉnh uốn nắn kịp thời.

Cần tiếp tục nghiên cứu và ra văn bản hƣớng dẫn về việc trao quyền tự chủ cho CBQL các trƣờng phổ thông phù hợp điều lệ nhà trƣờng.

2.3. Đối với phòng GD&ĐT

Tăng cƣờng tổ chức các chuyên đề, hội thảo về chuyên môn hội thảo về đổi mới phƣơng pháp dạy học về quản lý dạy học trong các nhà trƣờng.

Làm tốt công tác tham mƣu với cấp trên thực hiện luật giáo dục, điều lệ nhà trƣờng về luân chuyển CBQL, điều tiết cân đói GV, hợp lý ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện.

2.4. Đối với HT các nhà trường

Thƣờng xuyên học tập về lý luận chính trị, khoa học quản lý trình độ chun mơn và các biện pháp quản lý và thƣờng xuyên bám sát thực tế nhà trƣờng để ra các quyết định quản lý dạy và học hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Tham mƣu với cấp trên các cấp các ngành tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ dạy và học cho các trƣờng THCS.

Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực sự có hiệu quả, nghiêm túc thực hiện cuộc vận động “Hai không” với các đối tƣợng CBQL, GV và HS để nâng cao chất lƣợng dạy và học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo cùng tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một

số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội

2. Đặng Quốc Bảo (2002), Lời bàn về giáo dục và học tập - Bài giảng cho học viên

lớp cao học trƣờng CBQL GD.

3. Nguyễn Ngọc Bảo - Trần Kiểm (2005), Lý luận dạy học ở trường THCS. Nhà

xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

4. Hồng Thị Bình (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học ở trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ.

5. Nguyễn Phúc Châu (2005), Đề cương bài giảng học phần quản lý nhà trường -

Trƣờng CBQL GD&ĐT Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Chí (2006), Đổi mới chương trình THCS và những yêu cầu đối với

công tác quản lý của HT - Đề tài khoa học - công nghệ - Mã số: 2004 - CTGD - 08.

7. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục - Bài giảng

cho học viên lớp cao học trƣờng CBQL GD.

8. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nhà xuất bản giáo dục - Hà Nội

9. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai khố VIII, Nhà xuất

bản Chính trị Quốc gia.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng bộ huyện Chƣơng Mỹ (2010), Báo cáo chính trị trình tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Chương Mỹ nhiệm kỳ 2010- 2015.

12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục- Nhà

xuất bản giáo dục - Hà Nội

13. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương - Nhà xuất bản giáo dục - Hà Nội.

14. Nguyễn Tấn Khiêm (2007), Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của trường THCS ở huyện Hóc Mơn - Luận văn thạc sĩ - Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục và trường học - Giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục - Viện khoa học giáo dục - Hà Nội.

16. Đặng Bá Lãm – 2005 : Quản lý Nhà nƣớc về giáo dục , lý luận và thực tiễn -

Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội

17. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Thanh Phong (1997), Người HT trường THCS - Nhà xuất bản giáo dục

18. Lê Thị Loan - Nguyễn Minh Đức (2002), Hình thành và phát triển nhân cách

với việc thực hiện các mục tiêu phát triển nguồn nhân lực - Đề cƣơng bài giảng -

Trƣờng CBQL Giáo dục & đào tạo Hà Nội

19. Luật giáo dục, 2005, Nhà xuất bản Lao động xã hội .

20. Phạm Thanh Mi - Lê Đoàn Tuệ Cát (1995), Thanh niên học đường và các vấn

đề giới tính - Đại học mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh

21. Lƣu Xuân Mới (2006), Kiểm tra, thanh tra trong giáo dục - Tập bài giảng cho

lớp cao học đào tạo thạc sĩ Hà Nội.

22. Lƣu Xuân Mới (2003) - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB Đại học Sƣ phạm - Hà Nội.

23. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)