Hiệu quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tạo HỨNG THÚ học văn CHO học SINH THÔNG QUA VIỆC tổ CHỨC TRÒ CHƠI dạy học TRONG bài ôn tập văn học TRUNG đại VIỆT NAM (NGỮ văn lớp 11) (Trang 25)

2.3.4 .Tổng kết và đánh giá trò chơi

2.4.Hiệu quả thực nghiệm

Với việc áp dụng một số trị chơi dạy học trong bài Ơn tập văn học

trung đại Việt Nam, tôi nhận thấy rằng:

* Đối với học sinh:

Đa số học sinh học tập rất phấn khởi, hào hứng, hăng say tham gia trả lời câu hỏi; chủ động, tích cực tham gia trị chơi.

* Đối với hoạt động dạy và học:

- Khơng khí lớp học rất sôi nổi, đặc biệt là rất nhiều em có hứng thú với học Văn thơng qua việc tổ chức trị chơi.

- Việc củng cố kiến thức của bài ôn tập có hiệu quả cao hơn, khắc sâu được kiến thức cho học sinh.

*Đối với bản thân giáo viên : hào hứng, có thêm động lực giảng dạy với hi vọng việc tổ chức trò chơi trong tiết học giống như một sân chơi tri thức thu nhỏ, sẽ đóng góp một phần nhỏ bé tâm huyết và sự sáng tạo của mình trong đổi mới phương pháp dạy học Văn, là một nguồn tham khảo cho đồng nghiệp.

Kết qủa cụ thể qua các lớp tôi trực tiếp giảng dạy như sau:

Lớp Khi chưa áp dụng trò chơi Sau khi áp dụng trò chơi Số HS hào Số HS không Số HS hào Số HS

24

hứng học Văn hào hứng học Văn

hứng học tập và hiểu bài hơn

không hào hứng học tập SL % SL % SL % SL % 11A8 (44 HS) 20 45.5 24 54.5 39 88.6 5 11.4 11A10 (40 HS) 14 35 26 65 30 75 10 25 11A11 ( 40HS) 16 40 24 60 33 82,5 7 15,5 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 3.1. Kết luận.

Học mà chơi- Chơi mà học, hiện nay đang là một phương châm trong hoạt động dạy học. Điều đó giúp cho cả giáo viên và học sinh có một tâm thế thoải mái, nhẹ nhàng, cởi mở để chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả nhất. Với việc tổ chức trị chơi dạy học trong bài: " Ơn tập văn học trung đại Việt Nam", giáo viên sẽ giúp học sinh dần quên đi cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, khơi dậy ở các em nhiều hứng thú học Văn hơn, đặc biệt là tạo nên mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh: khơng cịn hiện tượng giáo viên thuyết giảng và đọc, học sinh chỉ ngồi ghi chép như một cái máy mà chủ động, tích cực hơn khi tham gia vào việc học tập.

3.2. Kiến nghị.

Nhìn chung, việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục không phải là một việc làm của riêng ai. Bản thân mỗi giáo viên đứng lớp phải luôn trăn trở, lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phù hợp nhất để có thể truyền đạt được kiến thức một cách hiệu quả và gây gứng thú học tập cho học sinh...Để làm được điều đó, theo tơi bản thân giáo viên Văn cần phải thường xuyên học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. Trong hoạt động giảng dạy của mình, nhất là các giờ ơn tập văn học nên tích cực sử dụng các trò chơi dạy học phù hợp, linh hoạt.

Đối với tổ chuyên môn, cần tổ chức các buổi thảo luận chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp. Đồng thời tổ chuyên môn kết hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa về văn học.Bên cạnh đó, nhà trường cần trang bị thêm cơ sở vật chất- kĩ thuật phục vụ cho việc dạy học theo xu hướng hiện nay như mua các phần mền bản quyền về dạy học tương tác, tổ chức các sân chơi tri thức tìm hiểu về văn học...Tất cả những điều kiện trên sẽ là một nguồn động viên, kích thích 25

sự say mê, sáng tạo trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của mỗi giáo viên.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 5 tháng 07 năm 2020

Tôi xin cam kết : Đây là SKKN của bản thân tôi, không copy.

(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)

Tống Thị Thu Quyên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Lâm , Sinh hoạt trò chơi khi dạy và học, Đại học Mở TPHCM (1996).

2. Lê Nguyên Long, Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục (1999).

3.Nguyễn Thị Bích Hồng, Phương pháp sử dụng trị chơi trong dạy học, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TPHCM, Số 54, 2014.

4. Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, 2000.

5. Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2016 6. Các bài viết trên các trang mạng Internet như: vanhay.vn, giaoducthoidai.vn, text.123doc.org

26

DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC

CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Tống Thị Thu Quyên

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Cẩm Thủy 1

T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại

1. Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm truyện ngắn trong văn học Việt Nam lớp 11

Ngành GD tỉnh Thanh Hóa

C 2013-2014

27

(chương trình chuẩn) 2. Hướng dẫn học sinh cách làm dạng đề so sánh văn học trong chương trình Ngữ văn 12 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2014-2015 3. Tạo hứng thú học văn cho học

sinh thông qua việc tổ chức trị chơi dạy học trong bài "Ơn tập văn học dân gian Việt Nam" (Ngữ văn 10 - Chương trình chuẩn)

Ngành GD tỉnh Thanh Hóa

C 2018-2019

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

28

TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI DẠY HỌC TRONG BÀI "ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM" (NGỮ VĂN LỚP 11)

Người thực hiện: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ : Giáo viên

SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn

THANH HĨA NĂM 2020

29

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tạo HỨNG THÚ học văn CHO học SINH THÔNG QUA VIỆC tổ CHỨC TRÒ CHƠI dạy học TRONG bài ôn tập văn học TRUNG đại VIỆT NAM (NGỮ văn lớp 11) (Trang 25)