Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty:

Một phần của tài liệu thảo luận nhóm TMU môn phân tích kinh tế doanh nghiệp phân tích tình hình lợi nhuận của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang (Trang 25 - 30)

4. Kết cấu bài thảo luận:

4.2 Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty:

4.2.1 Hạn chế ứ đọng vốn:

- Hàng tồn kho và khoản phải thu tăng cao làm cho vốn công ty bị ứ đọng, do đó để hạn chế ứ đọng vốn cần những biện pháp hạn chế hàng tồn kho và khoản phải thu.

- Đối với hàng tồn kho: lập kế hoạch sản xuất phù hợp với tình hình tiêu thụ thực tế, căn cứ trên kế hoạch đó dự trữ hàng tồn kho phù hợp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục mà không bị ứ đọng vốn.

- Đối với khoản phải thu: do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, khách hàng yêu cầu thanh toán chậm lại khoản phải thu tăng cao gây ứ đọng vốn, biện pháp làm giảm khoản phải thu là công ty tạo mối quan hệ tốt với khách hàng đồng thời tiếp tục áp dụng chiết khấu thanh toán đối với khách hàng thanh toán tiền sớm.

4.2.2 Tăng lợi nhuận:4.2.2.1 Tăng doanh thu: 4.2.2.1 Tăng doanh thu:

- Trong tình hình lạm phát hiện nay, giải pháp cơ bản để tăng doanh thu là giảm giá thành sản phẩm. Đồng thời phát triển các sản phẩm mới có giá “bình dân”;

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, các nhà máy của công ty đã được cải tạo và trang trí kĩ thuật hiện đại. Cơng ty cần phát huy hiệu quả những tài sản này để nâng cao chất lượng sản phẩm giống cung ứng các giống tốt, sạch bệnh cho các thành viên;

- Khai thác thị trường mới như khu vực Tây Nguyên;

- Đa dạng hóa sản phẩm: nghiên cứu phát triển theo nhu cầu của thị trường phối hợp với khách hàng dự báo xu hướng triển sản phẩm mới nhất là sản phẩm giá trị gia tăng từ các loại cá bán tại cá siêu thị các nước phát triển;

- Tiếp tục xây dựng quảng bá thương hiệu của cơng ty trong và ngồi nước, phát huy lợi thế uy tính thương hiệu hướng tới các thị trường tiền năng như các nước Trung Đông, Đông Âu, Bắc Phi,… bù vào những thị trường cũ bị suy giảm do khủng hoảng tài chính.

4.2.2.2 Giảm chi phí:

- Bên cạnh việc tiết kiệm chi phí sản xuất, cần tiết kiệm chi phí thời kỳ nhất là chi phí bán hàng;

- Cải tiến cơng tác quản lý, quy trình kỹ thuật chế biến và đẩy mạnh việc đóng container thành phẩm xuất khẩu tại kho của xí nghiệp đơng lạnh để tiết kiệm chi phí bán hàng; - Chi phí cước lớn, cần thường xuyên tìm tàu có giá cạnh tranh nhất.

4.2.3 Một số giải pháp khác:4.2.3.1 Về sản phẩm: 4.2.3.1 Về sản phẩm:

- Tập trung phát triển các sản phẩm chế biến, biến nó thành lợi thế cạnh tranh chủ yếu; - Ưu tiên trước mắt là cải tiến sản phẩm đã có chứ khơng phải giới thiệu thêm nhiều sản phẩm nữa, hiện tại cơng ty đã có nhiều sản phẩm người tiêu dùng khó lựa cho và dễ bị mất tập trung, cơng ty phải tốn nhiều chi phí thiết kế thêm bao bì, chuyển đổi quy trình sản xuất, quảng cáo, nghiên cứu sản phẩm;

- Cơng ty cần tập trung vào các sản phẩm: + Giàu tiềm năng, ít cạnh tranh ở hiện tại + Sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao nhất + Sản phẩm được người dùng ưa thích nhất

- Các sản phẩm là cốt lõi để công ty xây dựng chiến lực thương hiệu cho mình. Và cơng ty sẽ nghiên cứu thị trường và đưa các sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.

kiện lẫn người muốn mua sản phẩm để sử dụng ngay. Để làm được việc này, cơng ty nên có nhiều kích cỡ bao bì để khách hàng dễ lựa chọn

+ Cho phép người dùng tìm hiểu được nguồn gốc của sản phẩm giúp họ an tâm khi sử dụng.

+ Cung cấp thông tin cho khách hàng như thành phẩm, hướng dẫn sử dụng, lượng calo,... + Nội dung giới thiệu bằng tiếng Anh thì người sử dụng nước ngồi sẽ dễ dàng sử dụng từ đó sẽ nâng cao được số lượng nhập khẩu.

- Khi lựa chọn nhà cung cấp bao bì, ngồi yếu tố chất lượng cần quan tâm thêm thời gian cung cấp để giảm việc đóng gói và thay đổi bao bì tạm, giảm chi phí.

4.2.3.2 Về giá:

- Chiến lược định giá: Nên đặt ra mức giá mà khi khách hàng mua hàng họ có suy nghĩ: họ khơng chỉ mua bản thân sản phẩm, mà mua cả sự ngon miệng và sự an tồn. Khi đó, trong tâm trí khách hàng, mức sản phẩm đó “cao mà khơng cao”.

- Đối với thị trường nhập khẩu, nên có chiến lược phù hợp, cần tránh cạnh tranh về giá đến mức có thể.

- Ở thị trường nội địa, công ty cần quy định giá bán lẻ thơng nhất trong tồn hệ thống phân phối, tạo sự tin cậy cho khách hàng về cung cấp cách làm ăn của cơng ty, từ đóng góp nâng cáp đến hình ảnh cơng ty.

4.2.3.3 Về phân phối:

* Có 3 kênh phân phối cơ bản:

- Kênh hiện đại: các siêu thị, trung tâm thương mại

+ Ưu điểm: hình ảnh sản phẩm chun nghiệp, ít tốn chi phí quản lý.

+ Nhược điểm: chỉ tiếp cận được một số ít khách hàng, cần tốn chi phí quảng cáo cao. - Kênh truyền thống: các quầy, các cửa hàng bán sỉ, lẻ tại các chợ lớn nhỏ trong ku dân cư trên phố.

+ Ưu điểm: tận dụng được kho hàng, tài chính, nhân lực và quan trọng nhất là hệ thống bán hàng, kinh nghiệm thị trường và quan hệ khách hàng tại các địa phương của các cửa

hàng, có khả năng phát triển kênh phân phối rộng, một độ dày, tiếp xúc được nhiều đối tượng khách hàng.

+ Nhược điểm: mất nhiều chi phí để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, phải tính tốn kĩ thâu bảo quản.

- Kênh khác: nhà hàng, khách sạn, bếp ăn, suất ăn công nghiệp, căng tin,... + Ưu điểm: khi đã chắc chắn tiêu thụ được, tiêu thụ thường xuyên lâu dài.

+ Nhược điểm: giá bán thấp, khơng có cơ hội quảng cáo thương hiệu tới người sử dụng, tốn nhiều thời gian.

=> Qua phân tích trên ta thấy kênh phân phối truyền thống là khả thi và chiếm ưu thế nhất.

- Cụ thể như sau:

+ Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân phối: Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tây Ngun và miền Trung.

+ Mở rộng mạng lưới phân phối khắp các tỉnh thành, giao các tổng đại lý mở hệ thống đại lý các cấp đến các vùng ngoại thành để người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm mua sản phẩm.

+ Có chính sách hỗ trợ tích cực cho các tổng đại lý.

+ Góp vốn liên doanh hoặc mua cổ phiếu để kiểm soát các tổng đại lý. + Ký hợp đồng với các siêu thị lớn ở Việt Nam.

4.2.3.4 Marketing và PR:

- Tham gia các hội chợ thủy sản chuyên ngành nổi tiếng trên thế giới. Cơng ty có thể tranh thủ hỗ trợ kinh phí chương trình xúc tiến thương mại cấp quốc gia đến các hoạt

+ Quảng bá rộng rãi trên thế giới hình ảnh của cơng ty thơng qua các ấn phẩm như: Seafood Business, Infofish,...

4.2.3.5 Khuyến mại:

- Khuyến mại tất cả các hội chợ tham gia với quà tặng có giá trị.

- Nâng cao chất lượng và tặng khuyến mại vì chúng thể hiện bộ mặt và “hình ảnh chất lượng” của công ty.

4.2.3.6 Tài trợ:

- Tài trợ hoặc kết hớp các ngành tổ chức các sự kiện: lễ hội ẩm thực, lễ hội du lịch,… - Tài trợ cho các sinh viên ngành thủy sản, công nghệ thực phẩm, quản trị kinh doanh, marketing,… có thành tích học tập và triển vọng nghề nghiệp để trao học bổng, tạo cơ hội thực tập, nhằm thu hút nhân tài về làm việc cho cơng ty.

KẾT LUẬN:

Qua q trình nghiên cứu và thảo luận, nhóm 6 đã có thêm nhiều kiến thức và hiểu biết hơn về việc phân tích tình hình lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như hiểu rõ hơn về mơn học Phân tích kinh tế doanh nghiệp. Quán triệt mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đi từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài: Phân tích tình lợi nhuận của Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, đã tập trung một số nội dung quan trọng như sau: Một là, làm rõ các khái niệm liên quan đến lợi nhuận: cách tính lợi nhuận, các chỉ tiêu lợi nhuận,...

Hai là, phân tích tình hình lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Ba là, từ việc phân tích đưa ra một số giải pháp hợp lý để nâng cao lợi nhuận của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- Giáo trình Phân Tích kinh tế doanh nghiệp, Trường Đại học Thương mại - Trang chủ Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang

Một phần của tài liệu thảo luận nhóm TMU môn phân tích kinh tế doanh nghiệp phân tích tình hình lợi nhuận của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)