Chƣơng 2 : Thực trạng thông tin báo chí về tái cơ cấu DNNN
3.3. xuất một số giải pháp
TCC DNNN là một chủ đề có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn toàn xã hội. Đây cũng là một lĩnh vực thơng tin có cả tính đại chúng rộng rãi và cả thơng tin mang tính chuyên ngành hẹp về quản lý và tác nghiệp trong lĩnh vực kinh tế. Trong xu thế cạnh tranh và phát triển mới của báo chí, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của công chúng, báo chí cần phải có sự đổi mới, đưa ra những sản phẩm thơng tin vừa có tính chun mơn, chuyên sâu, vừa đưa ra những thông tin đáp ứng được mức độ hiểu biết khác nhau của số đông công chúng.
Thông qua khảo sát 4 cơ quan báo chí về nội dung và hình thức đăng tải thông tin TCC nền kinh tế trên 4 ấn phẩm, cũng như thông qua thực tiễn công tác của bản thân, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm, nhằm có thể hạn chế những điểm tồn tại, nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin về vấn đề TCC nền kinh tế trên báo chí nói chung và 4 báo in khảo sát nói riêng
3.3.1. Giải pháp chung
3.3.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
Trong công tác tư tưởng lý luận, sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với báo chí là nguyên tắc bất di bất dịch để bảo đảm cho hoạt động thông tin, tuyên truyền của báo chí đối với DN được thuận lợi, đúng pháp luật. Đảng và Nhà nước lãnh đạo và quản lý báo chí bằng các nghị quyết, chế tài, bằng hành lang pháp lý để định hướng cho báo chí hoạt động thơng tin tun truyền đúng với nhiệm vụ chính trị của mình, đúng với lập trường, quan điểm chính trị tư tưởng của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Để làm được điều này, Đảng và Nhà nước phải có cơ chế kiểm tra, giám sát thường xuyên các hoạt động thơng tin tun truyền của báo chí, kịp thời uốn nắn, giúp đỡ các cơ quan báo chí khi gặp phải những sai sót, khó khăn trong khi thi hành nhiệm vụ. Thực tiễn đòi hỏi phải đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với hoạt động báo chí.
Chỉ thị 22 ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) đã yêu cầu: “Báo chí – xuất bản đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội và là diễn đàn của nhân dân luôn luôn đi đầu trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Chủ đề trung tâm của hoạt động báo chí – xuất bản là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.”
Phát biểu tại Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương (khóa X). Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nhấn mạnh, phải “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức trong các cơ quan báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, nhất là xa rời tơn chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu thấp kém, vì lợi ích vật chất cá nhân, cục bộ”.
Để thực hiện tốt tư tưởng chỉ đạo này cần coi trọng, chăm lo công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chí. Đề cao trách nhiệm đảng viên của người làm báo, nhất là người giữ cương vị lãnh đạo. Thường xuyên kiểm tra, giám sát các tổ chức Đảng, Đảng viên ở các cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý báo chí về thi hành điều lệ Đảng, các quy định của Đảng, Nhà nước đối với hoạt động báo chí. Xây dựng quy chế để thường xuyên làm tốt việc định hướng và cung cấp thơng tin cho báo chí, nhất là đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm về đối nội, đối ngoại; nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Luật Báo chí và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; quy định thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chỉ đạo báo chí của Đảng, cơ quan quản lý báo chí của Nhà nước, Hội Nhà báo và các cơ quan chủ quản báo chí đối với cơ quan báo chí và người làm báo; xây dựng chế tài đủ mạnh, xử lý dứt điểm, kịp thời, nghiêm minh các sai phạm.
Nâng cao nhận thức là yếu tố có ý nghĩa đối với kết quả thực hiện mọi nhiệm vụ. Sự lãnh đạo của Đảng chỉ có ý nghĩa quyết định khi được gắn với dân ở mọi bình diện và cấp độ. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc tuyên truyền thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng, trong đó có Đại hội Đảng lần thứ XI, các Cương lĩnh phát triển đất nước, các quyết định về triển khai TCC nền kinh tế, trong đó có
TCC DNNN. Thực tế cho thấy, hiện có khơng ít cán bộ, Đảng viên hiểu biết chưa sâu sắc về TCC DNNN. Vì vậy, việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, thường xuyên của ban cán sự Đảng, Đảng đoàn và sự lãnh đạo cơ quan chủ quản đối với hoạt động của cơ quan báo chí thuộc quyền; coi trọng việc xây dựng tổ chức Đảng trong cơ quan báo chí vững mạnh về mọi mặt, đề cao vai trò, trách nhiệm Đảng viên của người làm báo, nhất là những người giữ cương vị lãnh đạo, quản lý trong cơ quan báo chí. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, cần hướng tới việc tăng cường, nâng cao chất lượng phổ biến nâng cao nhận thức về các Nghị quyết của Đảng, các Quyết định của Chính phủ về TCC DNNN.
Bên cạnh đó, cần có giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và định hướng hoạt động theo đúng tơn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí, và chức năng, nhiệm vụ của người làm báo. Chú trọng việc thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chủ quản báo chí theo quy định tại Điều 12 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí và Nghị định số 51/2002/NĐ- CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí. Đồng thời, chỉ đạo các cơ quan báo chí thực hiện nghiêm túc việc quy hoạch báo chí theo kết luận của Bộ Chính trị vừa qua.
Việc chỉ đạo cần rõ: Tuyên truyền cần phải làm rõ trách nhiệm của từng cấp, ngành, đơn vị trong quá trình triển khai vì các Bộ quản lý ngành, địa phương là cơ quan đại diện chủ sở hữu theo phân cấp chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ triển khai cơng việc TCC, CPH , thoái vốn theo kế hoạch và Đề án được duyệt. Việc phản ánh các vấn đề vướng mắc nên thận trọng xem xét lấy thêm ý kiến từ nhiều phía (cơ quan quản lý Nhà nước, đơn vị thực hiện…) để tránh việc đưa tin một chiều làm ảnh hưởng chung đến tiến trình TCC DNNN chung, khơng lấy một hiện tượng cụ thể và không mang tính điển hình để quy kết chung cho cả q trình này.
Trong hoạt động của báo chí, chất lượng, hiệu quả tuyên truyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng yếu tố mang tính quyết định vẫn là đội ngũ những người làm báo. Theo số liệu từ Báo cáo đánh giá cơng tác báo chí năm 2013 và một số nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian sắp tới của Ban tổ chức Hội nghị báo chí tồn quốc năm 2014 thì phần lớn số người làm việc trong lĩnh vực báo chí đều có trình độ cao đẳng, đại học trở lên; số người làm báo có trình độ dưới đại học đã giảm trung bình khoảng 1%/năm. Năm 2009, tỷ lệ nhân lực có trình độ đại học là 85% và trên đại học là 4%. Đến năm 2013, tỷ lệ nhân lực có trình độ đại học là khoảng 91% và trên đại học là 4,9%. Số liệu trên cho thấy nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực báo chí đang chuyển biến tích cực về trình độ chun mơn.
Về chính trị, hầu hết đội ngũ nhà báo đều có trình độ chính trị từ trung cấp trở lên, trong đó cử nhân chính trị khoảng 5% và cao cấp chính trị là 3%. Số lượng đội ngũ làm báo được đào tạo chính trị tăng khoảng 14%/năm. Điều đó đã phản ánh sự quan tâm của cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan báo chí và cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí trong việc nâng cao nhận thức chính trị cho đội ngũ nhà báo. Tuy nhiên, để thích nghi với sự đa dạng, phức tạp và biến động của thực tiễn họ cần phải được đào tạo, bồi dưỡng thường xun về chính trị, về chun mơn.
Tun truyền về TCC DNNN là một nội dung của tuyên truyền kinh tế nói chung trên báo chí. Để thể hiện được nội dung này, nhà báo phải có những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về các chuyên ngành kinh tế như kinh tế chính trị, quản lý kinh tế, kinh tế phát triển... Vì có như vậy, nhà báo mới có thể làm tốt được nhiệm vụ của mình là thơng tin tồn bộ nền kinh tế đất nước hoặc lĩnh vực, ngành mình phụ trách, đồng thời đưa ra những phân tích, đánh giá, giải thích, nhận định, dự báo phù hợp, khơng những nhằm mục đích thơng tin cho DN mà cịn giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính sách kịp thời bổ sung, điều chỉnh các quyết sách.
Rõ ràng, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì những yêu cầu đối với người làm báo cách mạng là rất cao, họ không những phải có tài mà cịn phải có đức. Trong điều kiện nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng, đội ngũ những người làm báo cần quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặt lợi ích quốc gia lên trên hết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chính trị và phẩm chất đạo đức của người làm báo. Chỉ có như vậy, trong hoạt động của mình, khi gặp những vấn đề mới nảy sinh của thực tiễn những người làm báo mới có được phương pháp luận khoa học mà phân tích, đánh giá, nhận định một cách chính xác, khơng những phản ánh đúng và trúng những gì đã và đang tồn tại mà còn đưa ra được những dự báo phù hợp với sự vận động tất yếu của tự nhiên và xã hội.
Trong điều kiện vận động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, nhiều vấn đề mới nảy sinh, nên viết về kinh tế, về hoạt động của các DN có những địi hỏi rất cao. Vì vậy, người làm báo muốn thực hiện tốt các hoạt động của mình cần hội đủ những u cầu:
Nhà báo phải có trình độ chính trị vững vàng, đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, nhân dân lao động và quyền lợi quốc gia, dân tộc mà thông tin tuyên truyền. Điều này cũng có nghĩa là người làm báo phải bảo đảm nêu cao được ý thức giai cấp và ý thức công dân, làm cho ý thức giai cấp và ý thức cơng dân trở thành sức mạnh kích thích khả năng sáng tạo.
Nhà báo phải am tường về lĩnh vực ngành mà mình được giao nhiệm vụ nghiên cứu thông tin tuyên truyền mà cụ thể ở đây là kiến thức về kinh tế, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mơ đều phải hiểu một cách thấu đáo thì khi thâm nhập vào thực tiễn người làm báo mới có cơ hội phát hiện được những cái mới nảy sinh, phân biệt được những mặt trái, mặt phải của DN để từ đó có phương pháp tuyên truyền giúp các DN kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đưa ra những đề đạt, kiến nghị, cũng như dự báo nhằm phục vụ cho sự phát triển.
Người làm báo phải làm chủ được các phương tiện tác nghiệp hiện đại để có thể chủ động nắm bắt được thông tin trong mọi tình huống. Muốn thế, ngồi kỹ năng chun mơn, người làm báo cần phải trau dồi ngoại ngữ, kiến thức tin học và các kiến thức bổ trợ khác một cách thường xuyên để tránh bị tụt hậu.
Người làm báo viết về DN phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về DN theo quan điểm, đường lối phát triển kinh tế của Đảng; tạo điều kiện cho họ khi thâm nhập thực tiễn có được sự dễ dàng, nhạy bén trong việc thu thập tài liệu và đưa ra được những nhận định, kết luận chính xác, sâu sắc, hiệu quả.
Trong trao đổi với ông Đặng Quyết Tiến, ông cho rằng với một tờ báo kinh tế, ơng thích tuyển phóng viên được đào tạo từ các trường kinh tế, sau đó sẽ cho đi học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí. Như vậy tòa soạn vừa có được một phóng viên chuyên sâu vừa đỡ tốn kém hơn rất nhiều trong việc đào tạo. Tuy nhiên, ông rất ủng hộ nét mới trong chương trình đào tạo cử nhân báo chí của Khoa Báo chí – Truyền thơng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (ĐHQGHN). Bởi khác với trước kia, Khoa Báo chí chỉ tuyển chọn đầu vào của khối C, khối D thì hai ba năm gần đây, Khoa đã mạnh dạn tuyển thêm khối A với mục tiêu đa dạng hóa đầu vào cho chun ngành báo chí với kỳ vọng sâu xa hơn là đào tạo những nhà báo đa zi năng. “ Đó là một hướng đi khá phù hợp. Tuy nhiên, điều tôi băn khoăn là khung chương trình đào tạo có kịp thời thay đổi cho phù hợp với bối cảnh mới hay không? Hay vẫn chỉ là “bình mới rượu cũ”. Ơng Tiến cũng đề xuất, các trường đào tạo báo chí nên tăng cường số giờ học về kinh tế cho sinh viên theo hình thức mơn học tự chọn (dành cho những người thích viết về kinh tế ), đồng thời đẩy mạnh việc liên kết với các náp, các hội để sinh viên có những bài học ngoại khóa qua hình thức thực tập và tham gia các Câu lạc bộ Nhà báo kinh tế. Như vậy sẽ định hướng cho sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường hướng đi sau này của mình.
Một trong những hướng đi đã và đang được lãnh đạo các cơ quan báo chí nói chung, báo chí kinh tế nói riêng là tích cực tham gia và cử phóng viên, biên tập viên chuyên trách tham gia các lớp đào tạo, hội nghị, hội thảo tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về tài chính, tiền tệ cũng như nhiều vấn đề mới nảy sinh trong xã hội do Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với nhiều cơ quan, tổ chức trong nước triển khai… Những hội thảo, tập huấn này thực sự mang đến cho đội ngũ lãnh đạo cơ quan báo chí và nhà báo những
như tác nghiệp của đội ngũ phóng viên, biên tập viên các báo. Hướng đi này cần tiếp tục được triển khai mạnh hơn nữa với số lượng và chất lượng được tăng lên, đặc biệt là bám sát sự chuyển mình của xã hội.
3.3.1.3. Tăng cường sự tham gia của nhân dân vào hoạt động báo chí
Phát biểu tại Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ IX (12/08/2010), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng kết luận: Sắp tới nhiệm vụ của báo chí vẫn là tiếp tục trở thành “Diễn đàn của nhân dân”, nâng cao dân trí, bồi dưỡng bản lĩnh, tâm hồn, nhân cách cho người Việt Nam. Do đó “thơng tin báo chí phải trung thực, khách quan, nhiều chiều, chính xác để định hướng nhận thức dư luận xã hội. Tránh đưa tin phiến diện, võ đoán. Tiếp tuc cổ vũ cái tốt đẹp, phê phán tệ nạn, thói hư tật xấu, tham nhũng, lãng phí. Kiên quyết đấu tranh với thế lực thù địch và các luận sai trái”. Đây chính là biểu hiện sinh động và là điều kiện để nhân dân tham gia vào hoạt động thơng tin báo chí.
Chính sự tham gia của nhân dân làm cho báo chí thực sự trở thành diễn đàn dân chủ để nhân dân bày tỏ chính kiến, nguyện vọng, tham gia quản lý xã hội. Đồng thời cũng làm cho thơng tin báo chí sinh động hơn, nhanh chóng, kịp thời và sát với cuộc sống hơn và đương nhiên thiết thực hơn.