.3 Thông số kỹ thuật của động cơ giảm tốc

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) NGHIÊN cứu, CHẾ tạo mô HÌNH PHÂN LOẠI sản PHẨM lỗi ỨNG DỤNG xử lý ẢNH (Trang 45)

Thông số kỹ thuật Điện áp định mức: DC 24V Dịng khơng tải: 120mA

Tốc độ khơng tải: 60 vịng / phút Điện áp: 24V Tốc độ 60 vòng/phút Trọng lượng 245 gram

3.4.6 Xi lanh khí nén

Do sản phẩm nhẹ, khơng nặng và dạng hình hộp nên nhóm sử dụng xilanh khí nén TN10X40S dạng kép để đẩy sản phẩm dễ dàng hơn.

Hình 3.14 Xilanh khí nén TN10X40S

Bảng 3.4 Thơng số kỹ thuật của xilanh khí nén TN10X40S

Thơng số kỹ thuật

Phương pháp tác động Tác động kép Hành trình 40 mm

Độ dày 10 mm

Vận tốc tối đa 200 mm/s Áp suất tối đa 0.15 MPa

3.4.7 Cảm biến quang

Để nhận diện vị trí sản phẩm cũng như giúp các xilanh đẩy chính xác sản phẩm thì nhóm sử dụng cảm biến quang để nhận biết sản phẩm. Do PLC sử dụng ngõ vào sourcing (cấp dòng) và khoảng cách cần phát hiện từ cảm biến đến sản phẩm ngắn, nến nhóm lựa chọn cảm biến quang dạng NPN E3F-DS30C4.

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

Hình 3.15 Cảm biến quang NPN E3F-DS30C4

Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật của cảm biến quang NPN E3F-DS30C4

Thơng số kỹ thuật

Kích thước đường kính 18 mm Điện áp làm việc 6-36VDC

Loại NPN

Khoảng cách phát hiện 60-300 mm Điều chỉnh khoảng cách Biến trở

3.4.8 Van khí nén 5/2

Hệ thống dùng 2 xilanh khí nén nhẹ tối đa 0.15 MPa, nên nhóm sử dụng cụm van điện từ khí nén AIRTAC 4V210-08 với ngõ vào 24V.

Hình 3.16 Van điện từ khí nén AIRTAC 4V 210-08

Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật van điện từ khí nén AIRTAC 4V210-08

Thơng số kỹ thuật

Loại Van 5/2

Áp suất 0.15-0.8 MPa

Xuất xứ Đài Loan

3.4.9 Camera Webcam 1080P và Camera OPPO A73

Hệ thống sử dụng hai camera, một camera để thu nhận màu sắc sản phẩm, một camera để thu nhận barcode. Do đó để nhận diện màu sắc sản phẩm nhóm sử dụng camera Webcam 1080P, để nhận diện mã barcode nhóm sử dụng camera của điện thoại Oppo A73.

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

Hình 3.17 Camera Webcam 1080P

Bảng 3.7 Camera Webcam 1080P

Thông số kỹ thuật

Độ phân giải HD (1920 x 1080 pixels) Camera 3Mpx (30 FPS) Điều khiển chớp mắt 50Hz

Kết nối USB

Camera nhận diện barcode cần độ làm nét cao để việc thu nhận ảnh dễ dàng, do đó nhóm tận dụng camera có sẵn trên diện thoại Oppo A73 cũng như để tiết kiệm chi phí, sau đó sử dụng phần mềm Droid Cam Client để biến camera trên điện thoại thành camera rời phục vụ cho nhu cầu quét mã barcode của hệ thống.

Hình 3.18 Camera điện thoại Oppo A73

Bảng 3.8 Thông số kỹ thuật của camera Oppo A73

Thông số kỹ thuật

Độ phân giải 640 x 480 pixels Camera 13Mpx (30FPS)

Góc quay 78 độ

Kết nối Wifi

3.4.10 Thiết kế băng tải

Băng tải là một cơ chế hoặc một máy có thể vận chuyển một tải đơn (thùng carton, hộp, túi,…) hoặc trong mơ hình là các hộp sản phẩm có màu sắc khác nhau từ một điểm A đến điểm B.

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

Hình 3.19 Cấu tạo băng tải

Khung băng tải có nhiệm vụ nâng đỡ, gia cố, cố định băng tải và là nơi để gắn các bộ phận khác như động cơ chuyền động, dây băng tải, con lăn kéo.

 Kích thước: 60×10×6

 Chất liệu: Nhựa Mika

 Số con lăn: 2

 Số đế băng tải: 2

3.4.11 Các thiết bị hỗ trợ khác

 Relay trung gian:

Để đảm bảo tính an tồn cho các thiết bị, bảo vệ bộ điều khiển, dễ dàng điều khiển và phân chia nguồn kết nối cho thiết bị, thiết bị khi gặp sự cố có thể cách ly giữa bộ điều khiển và thiết bị, nhóm sử dụng relay làm thiết bị trung gian giữa bộ điều khiển và phần thiết bị hệ thống. Các relay trung gian làm nhiệm vụ nhận tín hiệu đóng/ngắt từ bộ điều khiển. Sau đó tiến hành đóng/ngắt tiếp điểm để cấp điện hoặc ngắt điện cho thiết bị chấp hành. Relay phải đáp ứng nhanh, tiếp điểm chịu được điện áp, dịng lớn

Nhóm chọn loại Relay MY2N Omron 24VDC 2 cặp tiếp điểm (1 thường đóng và 1 thường hở, 8 chân), đảm bảo đủ số lượng tiếp điểm cần sử dụng, điện áp hoạt động phù hợp với điện áp ngõ ra bộ điều khiển.

Hình 3.21 Relay MY2NJ Omron 24VDC

Bảng 3.9 Thông số cơ bản của Relay

Thông số kỹ thuật

Điện áp cuộn dây 24 VDC Số tiếp điểm thường đóng 2 Số tiếp điểm thường hở 2

Số chân 8

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

 MCB

Để có thể tự động cắt điện khi gặp sự cố quá tải, ngắn mạch, cũng như bảo vệ an tồn cho người và thiết bị điện. Nhóm sử dụng MCB làm thiết bị đóng cắt. Với hệ thống này, nhóm sử dụng MCB Vanlock PS45N-C20.

Hình 3.22 MCB Vanlock PS45N-C20.

 Nút Start, Stop, Emergency

Để bật và tắt hệ thống sử dụng hai nút nhấn Start và Stop, khi hệ thống gặp sự cố khẩn cấp, nhóm sử dụng thiết bị LA38/203-209B làm nút bật và tắt hệ thống, PBCY090-LAY37 làm nút nhấn dừng khẩn cấp.

Hình 3.23 Nút bật tắt hệ thống

Bảng 3. 10 Thông số cơ bản của nút bật tắt hệ thống

Thông số kỹ thuật

Điện áp định mức 440V Dòng điện 10A

Chất liệu Nhựa, kim loại Nắp kính đường 22mm 22mm

Nhiệt độ làm việc -5 độ - 50 độ C Số lượng NC 1

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

Hình 3.24 Nút dừng khẩn cấp

Bảng 3. 11 Thông số cơ bản của nút dừng khẩn cấp

Thông số kỹ thuật

Điện áp định mức 660V Dòng điện 10A

Chất liệu Nhựa, kim loại Nắp kính đường 22mm 22mm Kích thước 37x30x72 mm 37 x 30 x 72 mm

Số lượng NC 1 Số lượng NO 1

 Đèn Start, Stop:

Để báo hiệu cho người dùng trạng thái của hệ thống, nhom sử dụng đèn Start, Stop nguồn 24V AD16-22DS

Hình 3.25 Đèn báo Stop (bên trái) và Start (bên phải)

Bảng 3.12 Thông số cơ bản đèn Stop, Start

Thơng số kỹ thuật Điện áp 24V Dịng tải <20mA Màu Đỏ và Xanh Đường kính lỗ phi 22 mm Chiều cao 51 mm

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

3.5 Sơ đồ nối dây của hệ thống

Sơ đồ nối dây hệ thống được vẽ trên phần mềm Autocad 2020, hiển thị bản vẽ chi tiết kết nối của thiết bị với hệ thống, nguồn, cũng như bộ xử lý PLC

Hình 3.27 Sơ đồ ngõ vào Input PLC

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

Hình 3.29 Sơ đồ nối từ tiếp điểm Relay đến thiết bị

3.6 Giản đồ thời gian

3.7 Lưu đồ giải thuật

Hình 3.31 Lưu đồ giải thuật

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

Hình 3.33 Lưu đồ thuật tốn chương trình con E_STOP

Quy trình hệ thống:

 Khi nhấn Start đèn tín hiệu báo đèn xanh, băng tải chạy, hệ thống sẵn sàng phân loại.

 Khi có sản phẩm băng tải, cảm biến quang nhận diện sản phẩm và băng tải dừng để camera quét màu sắc sản phẩm và kiểm tra mã barcode:

- + Nếu sản phẩm đúng màu sắc và đúng mã barcode, sản phẩm đạt chuẩn được di chuyển tới cuối băng tải.

- + Nếu sản phẩm đúng màu sắc và sai mã barcode, sản phẩm sai barcode sẽ được di chuyển tới khi cảm biến quang 1 phát hiện sản phẩm đến thì xilanh 1 đẩy sản phẩm vào máng trượt 1.

- + Nếu sản phẩm màu sắc và đúng mã barcode, sản phẩm sai màu sắc sẽ được di chuyển tới khi cảm biến quang 2 phát hiện sản phẩm đến thì xilanh 2 đẩy sản phẩm vào máng trượt 2.

 Mỗi khi có một loại sản phẩm được phân loại thì counter loại đó sẽ được đếm lên.

 Khi nhấn Stop, đèn tín hiệu báo đèn đỏ, băng tải dừng, hệ thống tắt.

 Trong quá trình hoạt động, việc phân loại chỉ được thực hiện tiếp khi sản phẩm trước đó đã được phân loại, khi gặp sự cố khẩn cấp nhấn Emergency (nút nhấn khẩn cấp) thì hệ thống dừng, băng tải dừng, đèn đỏ nhấp nháy, khi tắt Emergency thì hệ thống trạng thái sẵn sàng chờ tín hiệu Start.

3.7 Kết luận chương

Qua chương này chúng ta tìm hiểu và nắm rõ được những thiết bị liên quan đến đề tài. Việc phân loại và lựa chọn thiết bị, thiết kế mạch kết nối ngõ vào PLC với các ngõ vào tác động, ngõ ra PLC với relay kết nối với các ngõ ra tác động, sơ đồ nối dây, lưu đồ giải thuật và quy trình hệ thống. Từ các giản đồ này hệ thống đã được lập trình và hồn thiện.

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT

4.1 Tổng quan về phần mềm TIA Portal của Siemens 4.1.1 Tổng quan về phần mềm TIA Portal V15.1 [10] 4.1.1 Tổng quan về phần mềm TIA Portal V15.1 [10]

Totally Integrated Automation Portal (TIA Portal): là phần mềm cung cấp một môi trường thân thiện với người dùng, từ lập trình hiệu chỉnh, thư viện, và bộ điều chỉnh logic cần thiết đến ứng dụng điều khiển.

Hình 4.1 : Phần mềm TIA PORTAL V15.1

Phần mềm lập trình TIA Portal V15.1 giúp người dùng dễ dàng phát triển, tích hợp các hệ thống tự động hóa một cách thuận tiện, giảm thiểu thời gian trong việc tích hợp, xây dựng ứng dụng từ những phần mềm riêng biệt, gây khó khăn và dễ gặp lỗi.

TIA Portal là phần mềm cơ sở để tích hợp các phần mềm lập trình của Siemens lại với nhau, cùng một cơ sở dữ liệu chung. Từ đó tạo nên tính thống nhất trong giao diện và tính tồn vẹn cho các ứng dụng. Tất cả các bộ điều khiển PLC, màn hình HMI, các bộ truyền động của Siemens đều được lập trình, cấu hình trên TIA Portal. Việc này giúp giảm thời gian trong việc thiết lập truyền thông giữa các thiết bị này.

4.1.2 Giao diện phần mềm TIA Portal V15.1

Hình 4.2: Giao diện chương trình chính TIA Portal.

4.2 Tổng quan về phần mềm WinCC và thiết kế giao diện hệ thống 4.2.1 Tổng quan về phần mềm WinCC 4.2.1 Tổng quan về phần mềm WinCC

WinCC (Windows Control Center) là phần mềm của hãng Siemens dùng để

giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu trong quá trình hoạt động của hệ thống, quy trình sản xuất, là một phần mềm chuyên dụng dùng để thiết kế các giao diện giao tiếp giữa người và máy HMI (Human Machine Interface) lưu trữ và xử lý dữ liệu trong hệ thống Scada (Supervisory Control And Data Acquisition).

Chức năng chính của WinCC là thu thập số liệu, giám sát và điều khiển quá trình sản xuất. Người sử dụng WinCC có thể trao đổi dữ liệu với PLC của nhiều hãng khác nhau như: Mitsubishi, Omron, Siemens …thông qua cổng COM với chuẩn RS232 của PC và chuẩn RS485 của PLC.

WinCC được sử dụng để mô phỏng lại các sự kiện diễn ra trong quá trình điều khiển một hệ thống dưới dạng chuổi sự kiện, cho phép người dùng vận hành và điều khiển giám sát tình trạng của hệ thống, thu thập số liệu, thực hiện các thao tác điều khiển thơng qua giao diện HMI.

WinCC có 4 phiên bản chính là: Menu chính Thanh cơng cụ Nhóm lệnh CTC chương trình con Soạn thảo CT

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

 Wincc Basic để thiết lập cho màn hình HMI cơ bản, đính kèm với trong mỗi phần mềm STEP 7 Basic and STEP 7 Professional.

 Wincc Comfort để thiết lập cho tất cả các màn hình HMI (Bao gồm Comfort HMI và điện thoại di động).

 Wincc Advanced để thiết lập cho tất cả các màn hình HMI và máy tính với phần mềm hiển thị Wincc Runtime Advanced.

Wincc Professional để thiết lập cho tất cả các màn hình HMI và máy tính trong có có cả hệ thống SCADA. Wincc Runtime Proffesional là hệ thống SCADA được sử dụng để thiết lập cả hệ thống 1 trạm điều khiển và nhiều trạm điều khiển

4.2.2 Thiết kế giao diện hệ thống

 Kết nối PLC với WinCC

- Bước 1: Chọn Devices & networks

- Bước 2: Tại Device view, chọn PROFINET/Ethernet và click đúp chuột vào IE general

- Bước 3: Chọn Network view, kéo từ PLC sang WinCC. Sau đó chọn Connections

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

- Kết quả :

 Tạo giao diện cho hệ thống

- Bước 1: Chọn PC-System, chọn HMI_RT. Tại Screens, chọn Add new screen để tạo 1 giao diện HMI

 Gắn HMI Tag cho hệ thống

- Bước 1: Chọn đối tượng cần gắn Tags. Click chuột phải chọn Properties

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

- Bước 2 : Chọn General. Tại mục Process, ở Tag, chọn Specifies the tag. Rồi tiến hành gắn địa chỉ cho đối tượng đó

4.3 Chương trình điều khiển hệ thống trên TIA PORTAL V15.1

Hình 4.3 Chương trình điều khiển trên TIA Portal V15.1

Hình 4.4 Các biến tag trong TIA Portal V15.1

4.4 Chương trình nhận diện sản phẩm và mã barcode

Đối với việc nhận diện màu sắc sản phẩm hoặc mã barcode, nhóm đều sử dụng hai khối chức năng Vision Acquisition và Vision Assistant

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

+ Vision Acquisition: Khối này sẽ thu nhận hình ảnh từ camera, tiền xử lý và đưa ảnh ra Image Out để xuất ra ngoài xử lý.

+ Vision Assistant: Khối này sẽ xử lý hình ảnh được thu vào, khối này là khối chức năng.

 Chương trình nhận diện màu sắc sản phẩm

Đối với việc nhận diện màu sắc sản phẩm, ảnh sau khi được thu nhận từ khối Vision Acquisition, ảnh sẽ được xử lý bão hoà để làm tăng chất lượng ảnh, từ đó ảnh đã xử lý được đưa vào khối Vision Assistant để xử lý.

Hình 4.5 Giao diện cài đặt xử lý màu sắc

Ảnh được lấy mẫu, sau đó khối Vision Assistant sẽ xử lý dùng phương pháp Color Matching để kiểm tra mẫu ảnh với ảnh thu được tại thời điểm đó một cách liên tục, và gửi tín hiệu ra Match Score (số hình mẫu trùng) và gửi về PLC xử lý thông qua OPC.

Hình 4.6 Cấu hình phương pháp nhận diện ảnh Color Matching

Như đã trình bày ở chương 2, phương pháp này được hiểu đơn giản là so sánh hai mẫu, để xác định số hình mẫu trùng khớp với ảnh mẫu. Color Matching đối chiếu được với mẫu dù trong điều kiện thiếu sáng, mờ, nhiễu, mẫu di chuyển hoặc bị xoay.

 Chương trình nhận diện mã Barcode

Mã vạch EAN / UPC được sử dụng nhiều hơn bất kỳ mã vạch khác. Đây là mã vạch “ban đầu”, được tạo ra từ năm 1973. Kể từ khi kẹo cao su đầu tiên của Wrigley được quét, mã vạch GS1 mang tính biểu tượng đã được sử dụng để xác định hàng triệu mặt hàng thương mại (sản phẩm và dịch vụ) kể từ đó [11].

Nghiên cứu, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm lỗi ứng dụng xử lý ảnh.

Chúng có thể đọc được các máy quét bằng tay phải hoặc ngược lại - làm cho chúng một mã vạch nhanh và hiệu quả cho các tình huống quét bằng khối lượng lớn như các siêu thị.

Hình 4.7 Mã vạch EAN 13

Ảnh thu nhận được có chứa mã barcode sẽ được đưa vào khối Vision Assistant để xử lý, kiểm tra mã barcode và đưa tín hiệu mã ra ngồi và gửi về PLC thông qua OPC.

Hình 4.8 Cấu hình phương pháp nhận diện mã barcode

Vì mã barcode được sử dụng trong mơ hình là loại mã EAN 13 nên cấu hình

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) NGHIÊN cứu, CHẾ tạo mô HÌNH PHÂN LOẠI sản PHẨM lỗi ỨNG DỤNG xử lý ẢNH (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)