Đánh giá của CBQL về tính cấp thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai (Trang 98 - 100)

Stt Các biện pháp Mức Tính cấp thiết (%) ĐTB độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về vai trò của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

0,0 4,7 14,0 16,3 65,1 4,42

2

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi cụ thể, phù hợp với đặc thù của từng trƣờng THCS

Stt Các biện pháp Tính cấp thiết (%) ĐTB Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5

3 Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động

bồi dƣỡng học sinh giỏi 0,0 4,7 14,0 37,2 44,2 4,21

4

Chú trọng đa dạng hóa hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

0,0 4,7 11,6 18,6 65,1 4,44

5

Tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

0,0 7,0 9,3 11,6 72,1 4,49

6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả

hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi 0,0 7,0 11,6 32,6 48,8 4,23

* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn

Kết quả khảo sát bảng 3.1 cho thấy với 6 biện pháp đề xuất chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL. Điểm trung bình trong đánh giá khá cao từ (4,21 đến 4,49). Trong đó có 2 biện pháp đƣợc CBQL đều đánh giá ở mức điểm trung bình cao với (4,49) là biện pháp “Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi cụ thể, phù hợp với đặc thù của từng trƣờng THCS” và “Tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi”. Có tới (62,8%; 72,1%) ý kiến đánh giá ở mức “Rất cấp thiết”. Chí có (9,3%) ý kiến đánh giá ở mức “Tƣơng đối cấp thiết” và (0,7%; 2,3%) đánh giá ở mức “Không cấp thiết”. Qua sự đánh giá này đã cho thấy việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giữ vai trò khá quan trọng trong hoạt động bồi dƣỡng học sinh giởi. Bên cạnh đó tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cũng đƣợc rất cấp thiết đối với các trƣờng THCS trong triển khai bồi dƣỡng học sinh giỏi. Bởi lẽ đây là một hoạt động bồi dƣỡng cho những em học sinh có năng khiếu, có tài năng nên cần phải có các hoạt động đặc thù gắn liền với thực hành, sáng tạo nên rất cần các điều kiện hỗ trợ tối đa.

“Chú trọng đa dạng hóa hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” cũng là một trong 6 biện pháp đƣợc CBQL đánh giá cao về

tính cấp thiết. Với điểm trung bình là (4,44) và (65,1%) ý kiến đánh giá ở mức “Rất cấp thiết”, chỉ có (4,7%) là ý kiến đánh giá ở mức “Không cấp thiết”. “Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về vai trò của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” cũng đƣợc CBQL đánh giá cao về mức độ cấp thiết với điểm trung bình (4,42). Nhƣ vậy, về cơ bản các biện pháp đề xuất đều đƣợc CBQL đánh giá cao về tính cấp thiết. Do vậy, trong thực tế khi triển khai các hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi chỉ đạt đƣợc hiệu quả cao nhất khi các biện pháp này đƣợc triển khai một cách đồng bộ.

* Tính khả thi của các biện pháp.

Bên cạnh khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất thì chúng tơi cũng đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL về tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả thu đƣợc tại bảng khảo sát 3.2.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)