Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè trung du búp tím tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 51 - 52)

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất và chất

4.3.2 Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng nguyên liệu

Để đánh giá chất lượng chè nguyên liệu, thành phần cơ giới búp là một chỉ tiêu quan trọng của búp chè, thành phần cơ giới quyết định ngoại hình các mặt hàng sản phẩm và các chỉ tiêu kinh tế của sản phẩm. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng MgSO4 đến thành phần cơ giới búp chè búp tím để biết được cơng thức nào có tỷ lệ tơm, lá 1, lá 2 cao sẽ có lợi chế biến chè thành phẩm. Ngược lại, tỷ lệ lá 3 và cuộng cao thì khơng có lợi vì nó làm tăng tỷ lệ bồm, gây vụn nát chè làm tăng tỷ lệ mặt hàng chè cấp thấp, hiệu quả kinh tế kém.

Bảng 4.5: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng nguyên liệu.

Công thức Thành phần cơ giới (%)

Tôm Lá 1 Lá 2 Lá 3 Cuộng CT 1 (Đ/c) 4,6 10,4 19,6 28,5 36,9 CT 2 3,9 10,2 20,4 32,6 32,9 CT 3 4,4 10,6 27,8 24,6 32,6 CT 4 4,8 10,8 28,2 29,8 26,4 CT 5 4,7 15,2 25,4 27,2 27,5

Bảng số liệu 4.5 cho thấy: các cơng thức thí nghiệm khác nhau có tỷ lệ lá 3 dao động từ 24,6 – 29,8 %. Cơng thức 2 có tỷ lệ lá 3 cao hơn so với các cơng thức cịn lại, đạt 32,6%. Cơng thức 3 có tỷ lệ lá 3 đạt 24,6%, thấp hơn so với các công thức khác trong thí nghiệm.

Tỷ lệ cuộng trong thành phần cơ giới của búp chè ở 5 cơng thức thí nghiệm dao động từ 26,4 - 36,9%. Trong đó, cơng thức 4 và cơng thức 5 có tỷ lệ cuộng thấp, chỉ lần lượt là 26,4 – 27,5%. Công thức đối chứng và cơng thức 2 có tỷ lệ cuộng khá cao so với các cơng thức cịn lại, lần lượt là 36,9 và 32,9%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè trung du búp tím tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)