Học lối sống khiêm tốn đẻ ngày càng hồn thiện mình và khơng ngừng phấn đấu vươn lên để đạt được thành công trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn Ngữ văn (đề thi thử 2022 2023) (Trang 37)

lên để đạt được thành công trong cuộc sống.

Câu 2 (5,0 điểm): Yêu cầu: Yêu cầu:

Về kĩ năng (0,5 điểm): Đảm bảo một bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn trong sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn trong sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp…

Về kiến thức (4,5 điểm): Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau: nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau:

1. Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn thơ: (0,5 điểm)

Viễn Phương là nhà thơ miền Nam trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bài thơ Viếng lăng Bác được viết năm 1976, khi Viễn Phương ra thăm chống Mĩ. Bài thơ Viếng lăng Bác được viết năm 1976, khi Viễn Phương ra thăm niềm Bắc, vào lăng viếng Bác và được in trong tập Như mây mùa xuân (1978). - Hai khổ thơ trên nằm ở phần đầu của bài thơ, bộc lộ lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác.

2. Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ:

2.1. Cảm xúc của nhà thơ về cảnh vật bên ngoài lăng: (khổ 1) - Lời tự sự chứa đựng nhiều cảm xúc: - Lời tự sự chứa đựng nhiều cảm xúc:

+ Cách xưng hô con – Bác vừa gần gũi thân thương, vừa trân trọng thành kính như tình cảm của người con đi xa lâu ngày về thăm vị Cha già kính yêu. (0,25 điểm) tình cảm của người con đi xa lâu ngày về thăm vị Cha già kính yêu. (0,25 điểm) + Cách nói giảm, nói tránh: thăm thay cho viếng giảm nhẹ nỗi đau mà vẫn không giấu được nỗi xúc động trước hiện thực Bác đã đi xa. (0,25 điểm)

Một phần của tài liệu Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn Ngữ văn (đề thi thử 2022 2023) (Trang 37)