Khối tạo xung.

Một phần của tài liệu Đồ án chỉnh lưu tia 3 pha (Trang 47 - 50)

- Hiệu quả ngăn chặn sự cố của mạch RC được đặc trưng bởi tỉ số CL

3.2.3. Khối tạo xung.

Hình 3.7. Sơ đồ mạch khâu dao động tần số cao.

• Gồm 3 dạng tạo xung: xung đơn, xung kép, xung chùm a) Xung chùm.

- Xung chùm (XC) là dạng thơng dụng nhất vì cho phép mở tốt van lực với nhiều loại tải và nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác nhau.

- Nguyên tắc tạo xung chùm thường dùng là coi tín hiệu do bộ so sánh đưa ra hay cấm khâu khuếch đại xung được nhận xung tần số cao phát ra từ một bộ tạo dao động xung tới nó.

b) Gồm 2 loại tạo xung chùm

Hình 3.8 Sơ đồ cấu trúc và đồ thị làm việc

• Nhược điểm: thể hiện khi góc điều khiển nhỏ dẫn đến độ rộng XC quá lớn làm ảnh hưởng rõ đến tầng khuếch đại xung. Khuếch đại xung phát nhiệt mạnh ở transistor công suất, biên độ xung truyền qua biến áp xung suy giảm đi nhiều vì điểm làm việc bị đẩy lên vùng bão hịa có thể không kịp phục hồi điểm làm việc ban đầu cho biến áp xung trước lần phát xung tiếp thép.

- Loại 2: loại xung có độ rộng hạn chế cho phép.

• Có thể khắc phụ các nhược điểm kể trên vì độ rộng xung tối đa chỉ xấp xải 100v điện.

• Mạch không nên tạo độ rộng XC cố định trong tồn dải điều chỉnh , vì cần đảm bảo nguyên tắc ngắt xug khi điện áp trên van lực đổi sang âm, có nghĩa là :

+ Nếu ( 1800 ) > thì có độ rộng xung chùm bằng

+ Nếu ( 1800 ) < thì độ rộng xung chumg bằng ( 1800 )

 Kết luận: có hai loại mạch đều chứa hai mạch giống nhau là bộ tạo dao động tần số cao và mạch logic AND.

Một phần của tài liệu Đồ án chỉnh lưu tia 3 pha (Trang 47 - 50)

w