Thang (Bạch truật 4g, Chích thảo 4g, Đương quy 4g, Hoàng kỳ 6g, Nhân sâm 4g, Sài hồ 1,2g,
Thăng ma 1,2g, Trần bì 2g, Đại táo 2 trái, Sinh khương 1 lát), thêm Can khương 2g, Ngưu tất 4g, Phụ tử 2g, Thục địa 6g. Uống đến mấy chục thang mới khỏi hẳn”. Phụ tử 2g, Thục địa 6g. Uống đến mấy chục thang mới khỏi hẳn”.
• Bệnh Án Do Tiêu Chảy Do Hàn Thấp
• (Trích trong ‘Chẩn Dư Cử Ngẫu Lục’ của Trần Đình Nho, Trung Quốc).
• Mùa hè năm Bính Thân, tơi trở về Kinh đơ, có người bệnh là Dương Nghệ Phương, bị chứng tiêu chảy hơn 10 lần
một ngày, ăn uống bị giảm sút, trong người nóng nẩy không yên. Tôi khám thấy mạch sác, nhất là ở bộ xích lại mạnh (kiên cường), có lực. Tơi cho là do Thử thấp gây nên. Tuy nhiên, người bệnh đã hơn 60 tuổi, điều cốt yếu là phải lo giữ chính khí. Vì vậy, trước hết, cho uống Tam Hoàng Thang (Hoàng bá 4g , Hoàng liên 4g, Chi tử 4g ) hợp với Lục Nhất Tán (Hoạt thạch 24g, Cam thảo 4g ) thêm Bạch truật 4g, Trần bì 4g, và Sa nhân 4g . Uống liên tục 2 thang, hết tiêu chảy, sau đó cho dùng thuốc bổ, chẳng bao lâu sức khỏe phục hồi như cũ.
• Bệnh Án Tiêu Chảy Do Tỳ Vị Âm Hư
• (Trích trong ‘Đắc Tâm Tập Y Án’ của Tạ Ương Lơ, đời nhà Thanh, Trung Quốc).
• Con ông Vương Khải Nguyên, vào giữa mùa hè, bị chứng phiền khát, trên nôn (mửa), dưới ỉa (thổ tả), lưỡi đỏ, mơi hồng, nước tiểu ngắn, ít, phiền táo (nóng nẩy bực bội), khơng n. Ơng Khải Ngun, biết ít nhiều về y lí, tự ý kê đơn thuốc, dùng các vị Biển đậu, Hương nhu, Xa tiền tử, Hoạt thạch, Hồng liên, nhưng ơng cịn e dè, chưa dám cho con uống, ơng tìm đến thảo luận với tơi. Tơi xem thấy cháu bé sắc mặt trắng, tinh thần lờ đờ, hơi thở gấp, đờm nhiều, mạch thì Vi Tế. Tơi cho là Tỳ hư chứ không phải chứng táo thuộc về thử nhiệt (như ông Vương Khải Nguyên đã nhận định). Tơi nói : “Dùng phép phân lợi (lợi tiểu tiện) để cầm tiêu chảy, giải thử nhiệt để trừ nóng khát, đó là phương pháp của người làm thuốc (y mơn), tuy nhiên, cịn phải tùy người, tùy chứng mà áp dụng thì mới có kết quả. Cứ theo mạch, sắc và các biểu hiện lâm sàng thì cháu đây mắc chứng Tỳ bị hư quá (đại hư), thành thử, phương pháp nói trên (phân lợi) chắc chắn khơng thể dùng được. Xét về điểm mơi hồng, lưỡi đỏ, đó là vì do nơn mửa mà tân dịch ở trên bị suy, hao đi, nước tiểu ngắn, ít và nóng khát là vì tiêu chảy nên tân dịch ở dưới phải kiệt”. Tôi dùng bài Thất Vị Bạch Truật Tán (Nhân sâm, Bạch truật, Phục linh, Mộc hương, Hoắc hương, Cát căn, Cam thảo), sắc lên cho uống. Cháu uống xong 2 thang thì
chứng phiền khát đã bớt, tơi cho uống tiếp bài Lục Nhất Tán (Hoạt thạch, Cam thảo) thêm Câu kỷ thì hơn 10 thang, cháu mới thật lành mạnh.
• Bệnh Án Tiêu Chảy
• (Trích trong sách ‘Châm Cứu Lâm Chứng Thực Nghiệm’ Của Tơn Học Quyền).
•
• Bệnh nhân Lý, nam, 41 tuổi, cán bộ: nhập điều trị ngoại trú ngày 6/5/1979.
• Bệnh nhân bị chướng bụng và tiêu chảy đã ba ngày, đi tiêu 5 - 6 lần trong một ngày, phân lỏng và nhầy nhớt, kèm có mủ và máu, ăn kém, trước đó khơng có tiền sử tiêu chảy. Cấy phân âm tính.
• Điều trị: Châm Thiên khu, Trung quản, Khí hải, Túc tam lý và Cơng tơn kèm thao tác kim mỗi 10 phút một lần và lưu kim 30 phút. Sau khi rút kim: cứu Thần khuyết 20 phút.
• Ngày hơm sau, tiêu chảy hết hẳn, số lượng đi cầu giảm, Châm như cũ.
• Ngày 8/5/1979: khám lần thứ ba thấy khơng chướng bụng, số lần đi cầu còn hai lần một ngày, phân hơi lỏng.
• Châm lần nữa bệnh nhân khỏi hẳn.
•
• Bệnh nhân Giang, nam, 50 tuổi, nhân viên y tế nhập điều trị ngoại trú ngày 14/07/1978.
• Đau bụng và tiêu chảy đã hơn 20 ngày, một ngày 5 - 6 lần. Điều trị bằng thuốc Syntomycin,
• Terramycin và Belladonna thì đau bụng giảm nhưng tiêu chảy vẫn cịn như trước và đi cầu phân lỏng kèm theo mót nhẹ.
• Dùng Hỏa châm trị liệu: Bệnh nhân nằm sấp để cho hông hơi nhô lên rồi đốt một kim nhỏ bằng lửa và châm nhanh vào huyệt Trường cường bằng kim nóng, sâu 1 thốn, xoay nhanh kim rồi rút ra. Chỉ một lần, các triệu chứng khỏi hẳn.