Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu N ăm 2 015 N ăm 2 016 N ăm 2 017 N ăm 2 018 N ăm 2 019 N ăm 2 020 N ăm 2 021 Dư nợ cho vay 1 4 7. 9 2 5 16 7.349 81 4. 1 8 8 21 4.686 52 0. 3 3 1 29 8.297 63 3. 5 5 4 Dư nợ khách hàng xuất nhập khẩu 1 0 . 0 2 3 11. 236 1 2 . 1 5 3 14. 648 1 8 . 2 8 4 19. 184 2 2 . 5 2 3 Tỷ lệ dư nợ Khách hàng XNK/Tổng dư nợ 6,7 8% 1%6,7 ,6 6 0 % 6,8 2% 0% 7,3 3%6,4 ,6 2 0 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của MB năm 2018 - 2021)
Nhìn chung dư nợ cho vay đối với nhóm Khách hàng xuất nhập khẩu tương đối ổn định từ năm 2018 đến nay. Tuy nhiên dưới tác động của dịch covid 19 dư nợ của nhóm Khách hàng này có xu hướng giảm nhẹ từ 7,3% năm 2019 xuống 6,2% năm 2021. Tuy nhiên đây là tình hình chung nên việc giảm nhẹ này có thể chấp nhận được.
2.3. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tếtại Ngân hàng TMCP Quân đội tại Ngân hàng TMCP Quân đội
2.3.1. Chính sách quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội
2.3.1.1. Chính sách xây dựng giới hạn cấp tín dụng cho nhóm khách hàng liên quan
-Đối tượng cấp tín dụng: MB giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng hoặc khơng tài trợ các
phương án với nhóm khách hàng liên quan, cơng ty con, công ty liên kết.
-Điều kiện cấp tín dụng: Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngoài việc phải đáp
ứng các quy định chung theo Quy chế tín dụng của MB cịn phái đáp ứng các điều kiện sau:
Vốn tự có, vốn ứng trước, vốn khác chiếm tỷ trọng tối thiểu 20% tổng vốn đầu tư phương án/Tổng giá trị các hợp đồng ngoại thương
Khách hàng cam kết chuyển tiền thanh toán của hợp đồng tối thiểu tương ứng với tỷ lệ vốn vay về tài khoản Khách hàng tại MB
Khách hàng đã ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác
Phương án kinh doanh của khách hàng khả thi, có hiệu quả, có nguồn vốn thanh tốn rõ ràng
-Thời hạn cấp tín dụng: Thời hạn cho vay do MB quyết định phù hợp với phương
án xuất nhập khẩu của khách hàng nhưng tối đa không quá 12 tháng với phương án bổ sung vốn lưu động và khơng q thời gian hoạt động cịn lại ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/đăng ký đầu tư của Khách hàng.
- Hình thức cấp tín dụng:
Quy định cho vay theo món hoặc hạn mức: Đối với các phương án bổ sung vốn lưu động, MB tài trợ ngắn hạn theo nhu cầu vốn của của Khách hàng. Đố với các phương án đầu tư mua sắm tài sản cố định, máy móc thiết bị… MB tài trợ trung dài hạn. Trong đó tổng dư nợ cho vay tối đa đối với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có của ngân hàng, dư nợ cho vay tối đa đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng, giới hạn tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn là 40%.
Hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng được xác đinh như sau: Hạn mức tín
dụng
Doanh số cho vay Vịng quay VLĐ của phương
án Trong đó:
Vịng quay VLĐ của
phương án
Thời gian thực hiện phương án Thời gian thanh tốn bình qn của phương
án
2.3.1.2. Chính sách phân loại nợ
05 nhóm theo quy định chung của NHNN. - Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;
Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn.
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. - Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Nợ gia hạn nợ lần đầu;
Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi
Nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
Khoản nợ quy định tại điểm (d) của nợ Nhóm 3 chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được.
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) Nợ quá hạn trên 360 ngày;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai và quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
Khoản nợ quy định tại điểm (d) của nợ Nhóm 3 chưa thu hồi được trong thời gian trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được NHNN cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản.
Với việc phân loại nợ như trên, Ngân hàng đã chủ động hơn trong việc đánh giá rủi ro của các khoản vay thông qua đánh giá và phân loại một cách toàn diện hơn, sát với bản chất hơn, đồng thời khả năng quản lý rủi ro và sức cạnh tranh của ngân hàng được cải thiện đáng kể và có đủ nguồn tài chính dự phịng để bù đắp nếu tổn thất xảy ra.
2.3.1.3. Chính sách quản lý khoản vay
Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả được nợ, tình hình tài chính xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra. Lúc đó, MB sẽ đưa ra các biện pháp ứng phó để hạn chế rủi ro. MB có chính sách thường xun đánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tích đảm bảo nợ vay, tình hình tài chính của khách hàng, ít nhất mỗi năm một lần. Riêng với những món vay lớn hoặc khi có dấu hiệu bất thường xuất hiện thì việc đánh giá lại được thực hiện thường xuyên hơn (ít nhất mỗi quý một lần).Việc đánh giá được thực hiện bởi bộ phận khách hàng và bộ phận quản lý RRTD thông qua nhiều nguồn tài liệu khác nhau như từ BCTC của khách hàng, Báo cáo tình hình sử dụng vốn vay theo cam kết, đánh giá cả các TCTD khác có quan hệ với khách hàng… Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở quan trọng để ngân hàng thực hiện những hành động cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến khoản vay như điều chỉnh giới hạn tín dụng, thay đổi điều khoản hợp đồng cho vay, dừng cấp tín dụng cho Khách hàng.
-Biện pháp quản lý dịng tiền: MB theo dõi dòng tiền theo phương án/dự án và thực
hiện thu nợ ngay khi tiền về tài khoản khách hàng tại MB, điều khoản này được quy định cụ thể trong Hợp đồng tín dụng ký kết với khách hàng. Tiền của phương án/dự án nào thu nợ cho khoản vay của phương án/dự án đó. Đối với phương án kinh doanh thường xuyên thì thực hiện thu nợ các khoản vay giải ngân trước.
- Biện pháp quản lý giải ngân/mở L/C và quản lý mục đích sử dụng vốn
Tại thời điểm giải ngân, Ngân hàng hướng dẫn khách hàng kê chi tiết nội dung thanh toán làm cơ sở để giải ngân, cụ thể như sau:
Hồ sơ nhận nợ: Hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, UNC giải ngân phải quy định cụ thể thanh tốn cho mục đích gì: số hợp đồng kinh tế, số hóa đơn, Biên bản bàn giao hàng hóa, nghiệm thu…
Xác định tỷ lệ tài trợ phù hợp với nguồn vốn tự có của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng
Hồ sơ mục đích tài trợ tín dụng phải đúng với tình hình kinh doanh của khách hàng, hàng hóa phải được mua bảo hiểm vận chuyển, cháy nổ đúng quy định
2.3.1.4. Chính sách xây dựng phân cấp phê duyệt
Hiện tại, MB đang xây dựng 8 cấp phê duyệt tín dụng từ thấp đến cao, từ giám đốc phê duyệt cấp 1 đến ủy ban tín dụng. Trong đó, giám đốc phê duyệt từ cấp 1, cấp 2, phó tổng giám đốc và tổng giám đốc là cá nhân, còn lại là nhóm các chuyên gia phê duyệt tối thiểu từ 3 thành viên. Thẩm quyền từng cấp được xác định căn cứ vào giá trị khoản cấp tín dụng, tài sản bảo đảm, loại hình cấp tín dụng và thời hạn. Trường hợp phương án có giá trị thuộc thẩm quyền cấp dưới, tuy nhiên có ngoại lệ so với quy định của sản phẩm sẽ thực hiện trình tăng lên 01 cấp.
Tùy thuộc vào kết quả chấm điểm xếp hạng từng chi nhánh, trụ sở chính sẽ giao mức ủy quyền phán quyết đối với từng chi nhánh (trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện tín dụng khác). Mức ủy quyền phân theo khách hàng là tổ chức kinh tế (trong đó, ủy quyền chi tiết đến giới hạn tín dụng, mức cho vay 1 dự án đầu tư, 1 khoản bảo lãnh, L/C). Mức ủy quyền đối với khách hàng là tổ chức kinh tế cao nhất 200 tỷ đồng, thấp nhất 10 tỷ đồng.
Như vậy, hiện nay MB đã và đang xây dựng các công cụ và hạ tầng quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II. Khung quản trị rủi ro tín dụng được xây dựng theo mơ hình “ba vịng kiểm sốt” cho phép tách bạch hoạt động quản trị rủi ro/Chính sách tín dụng và thẩm định/thực thi chính sách tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng nhưng vẫn đảm bảo kiểm sốt rủi ro tốt. MB đã duy trì một chính sách quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau:
-Thiết lập một mơi trường quản trị rủi ro tín dụng đồng bộ, nhất quán phù hợp với khẩu vị kinh doanh của MB;
-Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh, tối đa hóa lợi nhuận đi đơi với tối thiểu hóa rủi ro;
-Duy trì một quy trình quản trị, đo lường và giám sát tín dụng chặt chẽ, an tồn, hiệu quả;
- Đảm bảo kiểm sốt đầy đủ đối với các tác nhân có thể gây ra rủi ro.
Ngân hàng tiến hành xét duyệt tín dụng thơng qua nhiều cấp để đảm bảo một khoản tín dụng được xem xét một cách độc lập. Khung chính sách tín dụng được ban hành khá đồng bộ, bao gồm quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng, quy chế Hội đồng tín dụng, quy định đồng tài trợ, quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro, các quy định cho vay, quy định bảo đảm tiền vay, quy định miễn, giảm lãi…; Các quy trình nghiệp vụ tín dụng được chuẩn hóa và các tài liệu hướng dẫn như Sổ tay tín dụng, phân tích tài chính doanh nghiệp, quy trình quản lýcho vay trên hệ thống phần mềm, quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng.
2.3.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Để xác định RRTD, MB đã thiết lập các Phòng/Ban và các bộ phận liên quan nhằm tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin nhằm sớm phát hiện ra các dấu hiệu cho thấy phát sinh RRTD từ cấp chi nhánh đến trung tâm hội sở. Các dấu hiệu liên quan đến RRTD có thể phát sinh từ chính Ngân hàng và cũng có thể phát sinh từ khách hàng trong quá trình xét duyệt các khoản vay. Đối với các dấu hiệu rủi ro phát sinh từ ngân hàng, bộ phận quản lý RRTD có trách nhiệm thường xun rà sốt, đánh giá chủ yếu dựa trên các chính sách của ngân hàng (tăng trưởng tín dụng, lĩnh vực tín dụng, điều kiện cho vay, đối tượng khách hàng, dự phịng tín dụng…), năng lực cán bộ tín dụng hay năng lực quản trị điều hành. Đối với nhóm dấu hiệu từ phía khách hàng, ngân hàng cần nhận biết sớm RRTD ngay trong q trình cấp tín dụng cho khách hàng.
Q trình xác định RRTD được mơ tả qua các giai đoạn sau:
Sơ đồ 2.2: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng tại MB
(Nguồn: Quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2019)
- Giai đoạn 1: Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ
Cán bộ quan hệ khách hàng sau khi hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng lập hồ sơ xin cấp tín dụng sẽ tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ xin cấp tín dụng đó. Mẫu hồ sơ xin cấp tín dụng đã được ngân hàng lập sẵn, trong đó yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin chi tiết phục vụ cho việc thẩm định tín dụng sau này. Các thơng tin và tài liệu cung cấp như thông tin cơ bản về khách hàng, tình hình tài chính hiện tại, mục đích vay, hồ sơ tài sản thế chấp, cơ sở hoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ sẽ được cán bộ tín dụng của MB sử dụng nhiều kênh khác nhau để kiểm tra, đánh giátính hợp pháp và hợp lệ.
Tiếp theo, cán bộ tín dụng của MB tiếp tục tiến hành thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai có liên quan đến khoản tín dụng mà khách hàng đang xin vay. MB đã đưa ra hệ thống các tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để phân tích, thẩm định về dự án vay vốn nhằm xác định nhu cầu vốn thực sự, tính khả thi, hiệu quả của phương án vay vốn, khả năng trả nợ, định giá TSĐB và những rủi ro có thể xảy ra để sàng lọc hồ sơ xin cấp tín dụng một cách hiệu quả. Căn cứ trên kết quả của việc xếp hạng tín dụng khách hàng cùng tồn bộ hồ sơ xin cấp tín dụng, cán bộ tín dụng sẽ lập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng (thơng thường là cấp lãnh đạo phòng khách hàng hoặc
Tiếp nhận hồ sơ Khách hàng, lập báo cáo đề xuất
tín dụng
Tiếp nhận hồ sơ, lập báo cáo thẩm
định tín dụng
Xét duyệt tín dụng
Hồn thiện văn kiện tín dụng, tài
sản bảo đảm, thực hiện giải ngân/BL/L/C
phòng giao dịch).
Sau khi nhận được tờ trình thẩm định do cán bộ quan hệ khách hàng trình, lãnh đạo phịng khách hàng hoặc phòncg giao dịch trực tiếp làm việc với khách hàng sẽ kiểm tra, rà sốt thơng tin trên tờ trình thẩm định một lần nữa để đảm bảo khơng xảy ra sai sót. Đồng thời, cấp lãnh đạo phịng trực tiếp đó sẽ căn cứ vào hồ sơ xin cấp tín dụng để đề xuất giới hạn tín dụng có thể cấp cho khách hàng đã được cán bộ trình là đủ điều kiện vay vốn. Giới hạn tín dụng có thể cấp cho khách hàng sẽ căn cứ vào ba nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phịng, kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, và nhu cầu vay vốn đã nêu trong hồ sơ xin cấp tín dụng. Sau khic cấp lãnh đạo trực tiếp đưa ra kết luận về việc cấp giới hạn tín dụng đối với khách hàng hồ sơ sẽ được trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Giai đoạn 2: Thẩm định RRTD độc lập
Tuy nhiên, kết luận của cấp lãnh đạo trực tiếp phải được chuyển Phòng quản lý rủi ro để thẩm định RRTD độc lập theo quy định của ngân hàng. Cán bộ tín dụng sẽ phải cung cấp đầy đủ hồ sơ về khách hàng và bổ sung thông tin cần thiết theo yêu cầu của phòng quản lý rủi ro phục vụ cho mục đích thẩm định độc lập một lần nữa. Kết quả chấm điểm tín