Liên kết bulông

Một phần của tài liệu BAI GIANG KET CAU THEP 2k TCVN 5575 2012 (Trang 63 - 65)

8 Tính tốn liên kết

8.2 Liên kết bulông

8.2.1 Khi liên kết bulông chịu tác dụng của lực dọc N đi qua trọng tâm chịu kéo của liên kết thì lực phân phối lên các bulơng coi như đều nhau.

8.2.2 Khả năng chịu lực tính tốn của một bulơng được tính như sau:

Chịu cắt: [N]vb = fvbbA nv (96) Chịu ép mặt: [N]cb = fcbbdt (97)

Chịu kéo: [N]tb = ftb Abn (98) trong đó:

fvb , fcb , ftblần lượt là cường độ tính tốn chịu cắt, chịu ép mặt và chịu kéo của bulơng;

y

y x

x

M

Hình 19 – Đường hàn góc chịu mơ men tác dụng trong mặt phẳng bố trí đường hàn

dlà đường kính ngồi của bulơng;

A = d2/4là diện tích tiết diện tính tốn của thân bulơng;

Abnlà diện tích tiết diện thực của thân bulơng, lấy theo Bảng B.4, Phụ lục B; tlà tổng chiều dày nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về một phía;

nvlàsố lượng các mặt cắt tính tốn;

blà hệ số điều kiện làm việc của liên kết bulông, lấy theo Bảng 38.

8.2.3 Số lượng bulông trong liên kết khi chịu lực dọc N được tính theo cơng thức:

 N c N n  min  (99) trong đó:

[N]min là giá trị nhỏ nhất trong các khả năng chịu lực của một bulơng tính theo 8.2.2.

Bảng 38 – Hệ số điều kiện làm việc b

Đặc điểm của liên kết Giá trị b

1. Liên kết nhiều bulơng khi tính tốn chịu cắt và ép mặt: - Đối với bulơng tinh (độ chính xác nâng cao)

- Bulơng thơ và bulơng độ chính xác bình thường, bulơng cường độ cao khơng điều chỉnh lực xiết đai ốc.

2. Liên kết có một hoặc nhiều bulơng, được tính tốn chịu ép mặt khi a = 1,5d và b = 2d, thép được liên kết có giới hạn chảy:

- fy  285 MPa - fy > 285 MPa 1,0 0,9 0,8 0,75 CHÚ THÍCH:

Các hệ số điều kiên làm việc ở mục 1 và 2 được lấy đồng thời;

a là khoảng cách dọc theo lực, từ mép cấu kiện đến trọng tâm của lỗ gần nhất; b là khoảng cách giữa trọng tâm các lỗ.

d là đường kính lỗ bu lông.

8.2.4 Khi tác dụng của mômen gây trượt các cấu kiện được liên kết thì lực phân phối cho các bulông tỷ lệ với khoảng cách từ trọng tâm của liên kết đến bulông khảo sát.

8.2.5 Bulông chịu cắt và kéo đồng thời được kiểm tra chịu cắt và kéo riêng biệt.

Bulông chịu cắt do tác dụng đồng thời của lực dọc và mômen được kiểm tra theo hợp lực của các nội lực thành phần.

8.2.6 Khi các cấu kiện được liên kết với nhau qua cấu kiện trung gian, hoặc khi dùng bản nối ở một phía thì số lượng bulơng phải tăng lên 10 % so với tính tốn.

Một phần của tài liệu BAI GIANG KET CAU THEP 2k TCVN 5575 2012 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)