Giao diện xác nhận dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số phương pháp bảo đảm an toàn thông tin trong mạng máy tính (Trang 81 - 84)

73

- Để xem file vừa nhận được ta nhấn nút Mở để mở đường dẫn chứa file do bên người gửi gửi đến.

3.4.2. Kết quả

Kết quả của chương trình thu được là file mà bên người gửi đã gửi được bảo tồn thơng tin. Và trên hết là quá trình gửi của file được bảo tồn trên đường truyền. Khơng bị sai lệch thông tin của file đã nhận.

3.5. ĐÁNH GIÁ

- Hệ mã hóa RSA + SHA-1 + EC-Elgamal đã giải quyết được yêu cầu của bài tốn khá tốt. Có thể được áp dụng trong các bài toán như trao đổi dữ liệu điện tử, thương mại điện tử, chuyển đổi tiền tệ, … Nhưng về tốc độ thì giải thuật này cịn chậm .

74

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu luận văn “Nghiên cứu một số phương

pháp bảo đảm an tồn thơng tin trong mạng máy tính” đã đạt được một số kết quả

như sau:

- Nghiên cứu về các vấn đề trên mạng máy tính, dạng tấn cơng và hiểm họa trên mạng máy tính

- Nghiên cứu một số phương pháp bảo vệ thông tin trên mạng như dùng tưởng lửa, dùng cơng nghệ mã hóa, dùng mạng riêng ảo, …trong đó đi sâu nghiên cứu về phương pháp dùng cơng nghệ mã hóa.

- Nghiên cứu thuật tốn mã hóa RSA và chữ ký số, kết hợp hàm băm SHA-1, EC-Elgamal vào trong q trình mã hóa và giải mã để xác minh tính tồn vẹn của dữ liệu.

- Cài đặt thử nghiệm thuật tốn mã hóa RSA + SHA-1.

- Cài đă ̣t thử nghiê ̣m thuâ ̣t toán mã hóa RSA + SHA-1 + EC-Elgamal  Hạn chế

Về chương trình ứng dụng: do thời gian có hạn nên tơi chưa có điều kiện xây dựng một phần mềm ứng dụng hoàn chỉnh, áp dụng các thuật toán trên vào thực tế.  Hướng phát triển

Với việc nghiên cứu một số phương pháp đảm bảo an tồn thơng tin trong mạng thơng tin, tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn về hướng này và sẽ áp dụng vào các bài toán thực tế như bảo mật trao đổi dữ liệu điện tử, thương mại điện tử, email, chat, winword, …

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] GS. Phạm Đình Diệu (2006), Lý thuyết mật mã và an tồn thơng tin, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] Nguyễn Xuân Dũng (2007), Bảo mật thơng tin mơ hình và ứng dụng, NXB Thống kê.

[3] Trịnh Nhật Tiến, (2008) Giáo trình an tồn dữ liệu và mã hóa, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội,

[4] Phan Huy Khánh, Hồ Phan Hiếu, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. (2009) Giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử trong quá trình nhận và gửi văn

bản, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(34)..

[5] Viện Công nghệ Thông Tin (2000), Nghiên cứu tiếp cận một số vần đề hiện

đại của mạng thơng tin máy tính, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ.

Tiếng Anh

[6] Andrew S. Tanenbaum (1988), Computer Networks, Second Edition,

Prentice – Hall International.

[7] An Elliptic Curve Based Homomorphic Remote Voting System, 2014 [8] An elecronic voting platform with elliptic curve cryptography, 2011 [9] Douglas E. Comer (1995), Internetworking with TCP/IP, Volume I, Principles, Protocols and Architecture, Third Edition, Prentice - Hall International.

[10] Fred Halsall (1992), Data Communications, Computer Networks and Open Systems, Third Edition, Addison – Wesley Publishing Company.

[11] Securing E-voting with EC-ElGamal, 2010

[12] Chris Hare and Karanjit Siyan (1996), Internet Firewalls and Network Security, New Riders Publishing, Indianopolis, Indiana.

[13] Các website:

http://www.cryptography.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số phương pháp bảo đảm an toàn thông tin trong mạng máy tính (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)