- RT9241 – RT924 5– RT9600 – RT9603 – RT960
Mainboard: Cơ bản cho người bắt đầu
• Nguồn ATX • Máy in • Downloads • Schematics • CPU • Laptop • Mainboard • Máy in • Monitor • Nguồn ATX • Thứ khác • USB|MP3|MP4 • Downloads • Điện tử cơ bản • Diễn đàn • Blog Trang chủ » Mainboard
Mainboard: Cơ bản cho người bắt đầu
Sau thời gian tìm tịi và nghiên cứu tơi cũng đã có vài bài viết về mainboard như: hướng dẫn sửa main, mạch cấp nguồn CPU, card test mainboard… kế đó là sự xuất hiện hàng loạt các bài viết được copy từ hocnghe.com.vn
Theo tôi, copy về để nghiên cứu và chia sẻ cho mọi người cùng nghiên cứu. Nhận thấy tài liệu của hocnghe.com.vn cũng khá đầy đủ và dễ hiểu nên tôi khơng edit gì và open ngun xi lên để mọi người tham khảo.
Sau một thời gian, những người tiếp thu thì đã tiếp thu cịn lại đa phần đều có chung một suy nghĩ “khơng hiểu gì cả”
Dễ hiểu vì để tiếp thu được các kiến thức trong mơn “Sửa chữa mainboard” này yêu cầu kiến thức tốt thiểu phải qua lớp “Điện tử căn bản” <– Nếu nắm chắc điện tử căn bản thì việc tiếp thu sẽ tốt hơn.
Nhưng nếu bài bản hơn, cần phải qua thêm lớp “Sửa chữa bộ nguồn ATX”. Vì bộ nguồn là khởi đầu của mọi thiết bị điện tử. Học điện tử thì tối thiểu phải biết sửa nguồn. Và riêng phần nguồn trong mọi thiết bị điện tử chiếm đến 70% sự hư hỏng. Điều này cũng đúng với mainboard, LCD nói riêng và máy vi tính, laptop nói chung.
Nhưng bạn muốn học thật nhanh để xử lý các pan thông dụng của Mainboard và công muốn qua lớp “Sửa bộ nguồn ATX” thì cũng OK. Hơi khó tí nhưng cũng ráng thì sẽ được.
Từ đây về sau, tơi sẽ viết loạt bài này dành cho người đã biết “điện tử cơ bản”. Coi như là
yêu cầu đầu tiên. Nếu muốn bạn có thể download tài liệu về tư nghiên cứu thêm nhé:
http://lqv77.com/category/dien-tu-co-ban/ Hoặc:
http://lqv77.com/2009/01/02/dien-tu-co-ban-toan-tap/
Yêu cầu thứ hai: bạn phải từng là kỹ thuật viên phần cứng. Ý là phải biết láp ráp, cài
đặt, bảo trì, nâng cấp… biết sàng từng linh kiện để xác định linh kiện nào hư và quan trọng nhất là xác định được chính xác mainboard bị hư.
Gợi ý: trong vi tính cách đơn giản nhất để xác định là “loại trừ”. Nếu nghi ngờ thành phần nào đó hư thì thay thử thành phần đó để “lọai trừ” và tương tự đến khi kết luận –> Main hư
Chứ khơng biết mainboard có hư hay khơng thì bó tay. Khơng thể “Học sửa mainboard” được rồi.
- Đồng hồ đo vạn năng (tên theo cách kêu Hán Việt nghe dữ quá) Có thể dùng đồng hồ kim là OK nhất. Cơ bản lại dễ minh họa. Lọai thường giá cở 150k là dùng được.
Xem thêm bài hướng dẫn sử dụng nếu cần nhé: http://lqv77.com/2009/02/15/co-ban-su- dung-dong-ho-vom/
- Mỏ hàn điện 40W: Lọai tốt của Nhật giá 120k, lọai thường của Trung Quốc giá 30k. (Tiền nào của nấy nhé)
- Máy hàn hơi (máy khị nhiệt): Cái này rất cần vì linh kiện trên main nếu chỉ dùng mỏ hàn bình thường để tháo và gắn rất vất vả. Giá tham khảo lọai trung bình là 590k: xem thêm topic http://lqv77.com/forum/index.php?showtopic=226
- Card Test Mainboard: rất quan trọng, khơng thể thiếu. Hiện có rất nhiều lọai, thượng vàng hạ cám. Tơi có nhiều bài viết về lọai card này rồi. Ở đây chỉ gợi ý giá tham khảo thôi. Lọai rẻ tiền từ 40k – 62k tùy nơi bán (trên mạng rao đầy) lọai tôi đang xài là 30$. Hàng tôi phải đặt mua trực tiếp từ Thẩm Quyến – Trung Quốc. Có một vài lọai hình dáng tương tự tuy nhiên lọai tơi dùng chính xác như hình bên trên Model: PT090C. Model PT090 cùng hãng là lọai củ hơn (PT090, PT090A, PT090A+ rồi mới đến PT090C) tín năng khơng bằng vì PT090C này là lọai mới nhất fix thêm nhiều lỗi như lỗi Code 26, support chipset Intel 9xx, Main Gigabyte, Intel, ECS đời cao…
- Link tham khảo của nhà sản xuất: http://www.hddtool.net/product.asp?id=880
- Mấy thứ linh tinh khác: nhựa thơng lỗng, chì hàn, dây rút chì, nước rữa… thiếu gì mua nấy kể mệt quá.
Cơ bản là như vậy trước: để thực hành tháo, xả và đóng linh kiện thì mỗi người nên trang bị vài cái main xác (hư, chết, bỏ đi…) giá thì từ 50k-100k tùy nơi bán. Nhưng nếu ai đó bán rẻ thì trả giá cừng 20-30k là OK rồi.
Xong, bài thực hành đầu tiên là lấy mosfet từ mainboard ra, xem bài viết sau: http://lqv77.com/forum/index.php?showtopic=220
Hết phần này, mời xem tiếp các phần sau.