D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn rất lớn. Câu 40: Về mặt lý thuyết , muốn giảm cơng suất hao phí do tỏa nhiệt khi chuyển tải điện năng 400 lần thì phải
A. tăng sức chống đỡ của các cột điện lên 400 lần C. A và B đều sai B. tăng điện áp U cảu các dây dẫn lên 20 lần D. A và B đều đúng B. tăng điện áp U cảu các dây dẫn lên 20 lần D. A và B đều đúng
Câu 41: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau một khoảng r
được tính bằng biểu thức: A. F = k 122 r q q B. F = 122 r q q C. F = k 122 r q q D. F = k r q q1 2
Câu 42: Cường độ điện trường có đơn vị đo là:
A. Vơn trên mét(V/m) B. Vôn(V) C. Ampe(A) D. Culông(C) Câu 43: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho Câu 43: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho các cực của nó. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho các cực của nó. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 44: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường. B. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường. B. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường. C. cơng do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường. Câu 45: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với
A. điện lượng chuyển qua bình. B. thể tích của dung dịch trong bình. C. khối lượng dung dịch trong bình. D. khối lượng chất điện phân. C. khối lượng dung dịch trong bình. D. khối lượng chất điện phân.
Câu 46: Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren –
xơ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 47: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi Câu 47: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến. C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến. C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến.
Câu 48: Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì
lực từ có chiều
A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu 1 chùm sáng hẹp vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khơng
khí
A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i ở mặt thứ nhất B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’ B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’