Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam.
1.Phân tích đề - lập dàn ý:
- Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam. - Vai trị, vị trí của con trâu trong đời sống của người nơng dân, trong nghề nơng của người Việt Nam: Đĩ là cuộc sống của người làm ruộng, con trâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc sống làng quê, … - Phạm vi: Giới thiệu,thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
2.Dàn ý:
- Mở bài:Giới thiệu về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam (Vừa cĩ nội dung thuyết minh, vừa cĩ yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt Nam.)
- Thân bài:
+ Nguồn gốc và hình dáng của trâu Việt Nam. + Con trâu trong nghề làm ruộng: Là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa, …
+ Con trâu trong lễ hội, đình đám.
+ Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ.
+ Con trâu là tài sản lớn của người nơng dân Việt Nam.
+ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuơi trâu. - Kết bài. Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền lành, ngoan ngỗn,…
- Con trâu là tài sản lớn của người nơng dân 26
H - Phần thân bài cần phát triển những ý nào?
b, Thân bài:
- Con trâu trong nghề làm ruộng: Là sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa, ...
- Con trâu trong lễ hội, đình đám: lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên, lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
- Con trâu: nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng làm đồ mỹ nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn nhất của người nơng dân Việt Nam. - Con trâu đối với tuổi thơ.
(Tả lại cảnh trẻ ngồi ung dung trên lưng trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng, nơi
triền sơng…)
H - Phần kết bài em sẽ nêu những ý gì ?
c, Kết bài:
Con trâu trong tình cảm của người nơng dân Việt Nam
H - Ở mỗi ý vừa tìm, em sử dụng yếu tố miêu tả ra sao?
Hoạt động 2 : Luyện tập viết đoạn văn
H - Xây dựng đoạn mở bài vừa cĩ nội dung thuyết minh cĩ
yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt Nam?
H - Nội dung cần thuyết minh trong mở bài là gì?H - Yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì? H - Yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì?
Y/c HS viết, giáo viên gọi trình bày, sửa chữa, bổ sung). Học sinh viết, giáo viên gọi trình bày, sửa chữa, bổ sung.) - VD: "Con trâu là đầu cơ nghiệp".
Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi đối với người nơng dân Việt Nam. Vì thế,con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nơng dân:
Trâu ơi ta bảo ... quản cơng
VD : Chiều chiều, khi một ngày lao động đã tạm ngừng, con trâu được tháo cày và đủng đỉnh bước trên đường làng, miệng luơn" nhai trầu " bỏm bẻm. Khi ấy, cái dáng đi khoan thai, chậm rãi của con trâu khiến cho người ta cĩ cảm giác khơng khí của làng quê Việt nam sao mà thanh bình và thân quen quá đỗi!
- Con trâu khơng chỉ kéo cày, kéo xe, trục lúa... mà cịn là một trong những vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên, là "nhân vật"chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
- Khơng cĩ ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê Việt Nam mà lại khơng cĩ tuổi thơ gắn bĩ với con trâu. Thuở nhỏ đưa cơm cho cha đi cày, mải mê ngắm nhìn con trâu được thả lỏng đang say sưa gặm cỏ một cách ngon lành. Lớn lên một chút, nghễu nghện cười trên lưng trâu trong những buổi chiều đi chăn trâu trở về, cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội xuống sơng, cưỡi trâu thả diều ...thú vị biết bao ! Con trâu hiền lành, ngoan ngỗn đã để lại trong kí ức tuổi thơ của mỗi con người bao nhiêu kỉ niệm ngọt ngào
Việt Nam.
- Tình cảm của người Việt Nam đối với con trâu.
( lấy nĩ làm biểu tượng của Sea games 22 )