Phản ảnh bất cụng mất dõn chủ và đấu tranh đũi cải thiện đời sống

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo dân chúng với cuộc đấu tranh vì dân sinh dân chủ (Trang 74 - 84)

7. Bố cục của luận văn

3.2. Phản ảnh bất cụng, mất dõn chủ và đấu tranh đũi cải thiện đời sống

3.2.2. Phản ảnh bất cụng mất dõn chủ và đấu tranh đũi cải thiện đời sống

nụng dõn.

Trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, nhiều gia đỡnh nụng dõn bị phỏ sản làm cho đội ngũ những ngƣời khụng ruộng đất và ớt ruộng đất tăng lờn. Ở nụng thụn những ngƣời này sinh sống bằng cỏch lĩnh canh ruộng đất của địa chủ, của chủ tƣ bản, lĩnh canh đất cụng và trở thành tỏ điền. Một số sinh sống bằng cỏch đi ở, làm mƣớn, cũn một số khụng cú việc làm thỡ trở nờn thất nghiệp đi ăn xin.

Đời sống của nụng dõn tỏ điền hết sức điờu đứng. Họ bị búc lột nặng nề, địa tụ, ruộng đất khụng chỉ gồm trờn dƣới một nửa hoa lợi mựa màng trong những năm bỡnh thƣờng mà cũn gồm cả một số ngày lao động khụng cụng (địa tụ, hiện vật và lao dịch). Trong chế độ tụ cao, tức nặng ấy, cỏc khoản nợ cứ gối vào nhau, và trúi buộc ngƣời nụng dõn vào ruộng đất của địa chủ và tƣ bản. Đối với nụng dõn cú đủ ruộng cày thỡ đời sống của họ cũng khụng thoỏt khỏi nạn đúi và vẫn bị thiếu thốn chật vật do giỏ sinh hoạt tăng nhanh.

Phong trào nụng dõn đó bựng nổ đều khắp trong toàn quốc, với những yờu cầu giảm sƣu thuế, phản đối phự thu lạm bổ, cứu trợ nụng dõn bị đúi, chia cụng điền, ban hành cỏc quyền tự do dõn chủ…

Bỏo Dõn Chỳng đó kịp thời tham gia vào phong trào tranh đấu này một

cỏch hết sức quyết liệt. Trƣớc tiờn chỳng ta núi đến phong trào chống cƣớp đất và đũi chia cụng điền của nụng dõn.

Phong trào đũi chia cụng điền nổi lờn ở Nam kỳ. Khụng nhƣ ở Bắc kỳ và Trung kỳ, từ lõu ở Nam kỳ đó cú lệ đấu giỏ cụng điền nhằm tận khai cỏc nguồn lợi về cụng điền và củng cố bộ mỏy cai trị của chỳng ở nụng thụn. Qua đấu giỏ, bọn địa chủ, cƣờng hào cƣớp hết cụng điền rồi phỏt canh lại cho nụng dõn theo mức địa tụ cao. Về tỡnh hỡnh này, ngay từ số 2, ngày 27/7/1938 Dõn Chỳng cú

bài “ Đất cụng điền và đỏm dõn cày nghốo”. Tỏc giả Uy Đụng nờu lờn nguyện vọng thiết tha của nụng dõn đƣợc chia đất cụng điền cho họ mƣớn và nhận định: Quyền cầy cấy trờn đất cụng điền đỏng lẽ là quyền chung của toàn thể nhõn dõn thỡ thực tế lại chỉ là quyền của ngƣời cú tiền. Những ngƣời này dựng tiền đấu giỏ đất cụng điền rồi cho ngƣời nghốo thuờ lại với giỏ đắt, nờn cuối mựa sau khi nụng dõn trả lỳa ruộng cho họ thỡ số thúc cũn lại khụng đủ để nuụi vợ con và đúng thuế cho nhà nƣớc. Đõy là sự bất cụng mà nụng dõn đó phải chịu. Tỏc giả yờu cầu Chớnh phủ hóy vỡ lũng nhõn đạo, vỡ mấy trăm, mấy ngàn gia đỡnh đang rột mƣớt, đúi khỏt khụng cú đất để cấy cày, sinh sống mà bỏ lệ đấu giỏ cụng điền.

Dõn Chỳng cũn phản ỏnh phong trào đấu tranh này qua cỏc cuộc mớt tinh,

biểu tỡnh, đƣa đơn thƣ của nụng dõn. Nhiều cuộc mớt tinh gồm hàng trăm ngƣời, cú cuộc tuần hành từ cỏc làng lờn tổng, lờn huyện đũi chia cụng điền cho dõn nghốo. Nhiều đơn thƣ kiến nghị của nụng dõn cỏc vựng tới tấp gửi tới nhà cầm quyền.

Dõn Chỳng số 11 đăng tải Đơn cú 36 chứ ký và điểm chỉ của nụng dõn

làng Bỡnh Nhật, Tõn An gửi Thống đốc Nam kỳ yờu cầu nhà chức trỏch chia cụng điền. Thƣ khụng niờm của nụng dõn làng Tõn Tạo, Chợ Lớn vạch rừ

“Chỳng tụi là bọn cựng đinh, mong nhờ chớnh phủ thƣơng đến cho mƣớn đụi mảnh vƣờn làm kiếm gạo nuụi gia đỡnh. Chỳng tụi đõu cú tiền, đủ thế để đứng tranh giành đấu giỏ mƣớn đất cụng điền với mấy ụng đại điền chủ…chỳng tụi yờu cầu bỏ lệ đấu giỏ cụng điền, chia đất cụng điền cho dõn nghốo mƣớn, cải thiện sinh hoạt cho dõn” [1, tr.261].

Dõn Chỳng số 36, ngày 10/12/1938 cú Đơn của nụng dõn làng Mỹ Thạch, tổng

Bảo Thuận, Bến Tre tố cỏo:

“ Nguyờn làng chỳng tụi cú 104 mẫu cụng điền. Bấy lõu nay nhà nƣớc đem ra đấu giỏ cho mƣớn. Ngƣời mƣớn đặng toàn là nhà giầu. Đấu giỏ

đặng họ lại cho chỳng tụi mƣớn lại rất đắt để lấy lời…từ xƣa đến nay cụng điền phần nhiều do bọn nghốo làm mà chỳng tụi khụng hiểu tại sao chớnh phủ lại vẫn giữ cỏi chế độ đấu giỏ để cho bọn chủ điền ngồi búc lột” [1, tr.230].

Đơn cú 57 ngƣời ký tờn và lăn tay cựng yờu cầu: Bỏ lệ đấu giỏ cụng điền, chia cụng điền cho dõn nghốo làm với giỏ rất rẻ và khụng bắt buộc cú điều kiện, lập Ủy ban chia cụng điền để trỏnh nạn hối lộ và bất cụng của làng, tổng. Dõn Chỳng số 39, cú đơn xin bỏ lệ đấu giỏ cụng điền của nụng dõn tỉnh Tõn An,

trong đơn cho biết “khi đấu buộc những ngƣời ra đấu phải đúng tiền mặt. Chỳng tụi đành chịu thiệt thũi vỡ khụng tiền bạc”…Dõn Chỳng số 11 ngày 27/8/1938 đƣa tin “ngày 25/8/1938, gần 200 nụng dõn từ đồng kộo ra nhà làng Bỡnh Đăng biểu tỡnh”. Số 65, ngày 6/5/1938, đăng liền 2 tin biểu tỡnh của nụng dõn ở Cầu Kố và ở Vĩnh Long… Cỏc cuộc biểu tỡnh mớt tinh thƣờng nờu khẩu hiệu đũi thả những ngƣời biểu tỡnh bị bắt, hủy bỏ lệ đấu giỏ cụng điền, chia cho dõn nghốo mƣớn.

Cuộc đấu tranh đũi chia cụng điền phỏt triển trong nhiều tỉnh đó đƣợc bỏo

Dõn Chỳng đƣa ra cụng khai và liờn kết lại thành một lực lƣợng buộc nhà cầm

quyền Nam kỳ phải bỏ lệ đấu giỏ cụng điền và cấm bọn quan làng tranh giành cụng điền với nụng dõn. Nhƣng cụng điền vẫn bị bọn cƣờng hào giành giật dƣới nhiều hỡnh thức. Dõn Chỳng số 8, ngày 17/8/1938 đăng bài “ Dõn cày nghốo với

vấn đề cụng điền”. Tỏc giả bài bỏo phản ỏnh một thực tế rằng cỏi lệnh phải chia

đất cụng điền cho dõn cầy nghốo của quan Thống đốc đƣợc thực hiện nhƣ một trũ hề. Chia đất cụng điền cho dõn nghốo thỡ cũng cú thật, đem ra đấu giỏ thỡ vẫn cú đấu giỏ, nhƣng thực chất thỡ số đất cụng điền chia cho ngƣời nghốo khụng bằng một phần nhỏ đất đem ra đấu giỏ. Địa chủ, hƣơng hào tỡm mọi cỏch gạt nụng dõn ra ngoài cuộc đấu giỏ, thậm chớ cú nơi bọn kỳ hào cũn tuyờn bố rằng ai bị tỡnh nghi là cộng sản và bị can ỏn đều khụng đƣợc dự đấu giỏ cụng điền. Dõn

Chỳng viết “ trong tỉnh Chợ lớn cú 47 mẫu cụng điền mà chỉ chiết ra cú 8 mẫu

ruộng xấu để chia cho 17 gia đỡnh đụng con mƣớn mỗi mẫu giỏ từ 15$ đến 35$ một năm. Cũn 39 mẫu kia để cho bọn phỳ nụng đấu với cỏi giỏ từ 30p tới 50p mỗi mẫu”. Dõn Chỳng số 9 viết:

“ ngƣời đi đấu giỏ phải khai gia sản và cú làng chứng nhận mới đƣợc dự đấu giỏ. Dõn nghốo gia sản đõu mà khai. Và lại muốn làng chứng nhận lời khai của mỡnh phải cầu khẩn họ, phải tốn tiền con niờm nữa. Cỏi dụng tõm của quan chủ tỉnh là muốn lấy lối lũng dũng ấy mà cản trở sự đấu giỏ của dõn nghốo” [1, tr.176].

Dõn Chỳng số 10 ngày 24/8/1938 lại cho biết tại làng Phong Đƣớc, Chợ Lớn cú

155 mẫu cụng điền, kỳ hào chỉ lờn danh sỏch trớch ra 25 mẫu chia cho dõn nghốo, nhƣng đến chủ quận thỡ danh sỏch này lại tiếp tục rỳt từ 25 xuống cũn 8 mẫu.

Dõn Chỳng số 40, ngày 24/12/1938 nờu lờn hiện tƣợng tỡm mọi cớ chiếm

cụng điền của chức sắc ở làng vẫn là phổ biến. Cú làng dõn nghốo đƣợc mƣớn cụng điền nhƣng bọn cƣờng hào lại buộc họ phải đúng tiền ký quỹ. Tỏc giả bài bỏo lý luận “ Thử hỏi bọn dõn nghốo đó khụng tiền mới xin mƣớn cụng điền giỏ rẻ, để làm ăn thỡ đõu cú tiền mà đúng tiền ký quỹ” [2, tr.326].

Liờn tiếp trong nhiều số, Dõn Chỳng đó chuyển đạt nguyện vọng của nụng dõn nghốo đến Chớnh phủ, và nờu lờn thực tế thi hành lệnh của Chớnh phủ ở cỏc làng nhƣ thế nào, thỡ đến số11, ngày 27 /9/1938, Dõn Chỳng nhắc nhở Chớnh

phủ vấn đề cụng điền là một vấn đề quan hệ thiết yếu với nụng dõn và thuyết phục “Ngày nay lỳc mà chớnh phủ đang phải lo phũng thủ Đụng Dƣơng thỡ chớnh phủ cần phải dựa vào quần chỳng, cần phải cải thiện sinh hoạt cho quần chỳng” [1, tr.239]. Trong bài, Dõn Chỳng cũng khụng quờn gợi ý cỏch giải quyết cho

Chớnh phủ “ giải quyết vấn đề cụng điền khụng cú gỡ khú khăn trở ngại cả: chia đất ấy cho dõn nghốo cày cấy với một số lỳa mƣớn hợp lý khụng cú gỡ hại đến ai hết mà lại cú thể trỏnh những sự xảy ra đỏng tiếc nhƣ vụ đàn ỏp bắt bớ vừa rồi ở tỉnh Chợ Lớn và hầu khắp mọi nơi” [1, tr.239]. Số 50, ngày 28/2/1939 cú bài “Nghị định đem cụng điền cho dõn nghốo mướn phải được thực hành năm

1939”. Bài bỏo tổng kết, nhờ sức tranh đấu của nụng dõn nghốo mấy năm mà

ụng Pagiờ đó ra Nghị định chia cụng điền cho dõn nghốo mƣớn, song nhà đƣơng quyền khụng chịu thi hành nờn mới đó xảy ra nhiều cuộc biểu tỡnh phản đối và nhiều ngƣời bị bắt giam. Năm nay, Chớnh phủ phải cú phƣơng phỏp triệt để thi hành, muốn đƣợc nhƣ vậy nụng dõn phải bền chớ đũi hỏi, nờu cao tấm gƣơng của

nụng dõn Tõn Phỳ và Tõn Thạch (Long An) mà tranh đấu thống nhất mới cú đất cầy bừa.

Số 71 ngày 28/6/1939 Dõn Chỳng nờu gƣơng tranh đấu của làng Lộc Hũa đó thắng lợi, mỗi ngƣời dõn đƣợc chia một lụ đất. Dõn Chỳng chỉ cho nụng dõn thấy “cú tranh đấu nhƣ vậy mới cú đƣợc vậy!” [3, tr.419] và nhắc nhở nụng dõn cũng cần phải cẩn thận vỡ cú thể sẽ bị phao tin vu khống trả thự vỡ vậy tất cả phải đoàn kết cảnh giỏc hơn nữa.

Đối với nạn cƣớp ruộng đất, trong nhiều số bỏo nhƣ số 7, 8, 9, 12, 16, 42, 44, 48, 57, 73, 75, 77 Dõn Chỳng đó phản ỏnh tỡnh trạng dõn nghốo khai phỏ đất hoang thành ruộng cấy. Sau bao nhiờu cực nhọc vất vả, khi ruộng cầy cấy đƣợc thỡ bị bọn cú quyền, cú tiền dựng mọi mỏnh khúe cƣớp đất đú của họ.

Trong bài “Hơn 40 người nụng dõn ở Thới Bỡnh bị giựt đất kờu oan” Dõn

Chỳng đƣa tin về một số ngƣời nụng dõn ở Thới Bỡnh mất quyền làm chủ những

miếng đất mà họ cú cụng khai phỏ trong năm 1925, họ bị hội Safa bắt đúng lỳa mỗi ruộng 3 giạ/năm…rồi Cụng ty As Rizicole de Quest bắt họ phải làm giấy tờ thuờ đất nếu khụng bị đuổi ra khỏi đất…Với nhan đề “ Phản đối vụ chiếm đất

của nụng dõn” Dõn Chỳng đƣa tin 11 ngƣời nụng dõn mất 7 năm cày sõu quốc

bẫm khai phỏ một sở đất cụng điền. Số đất này cạnh đất nhà ụng Vừ Cụng Phụi. Trong lỳc những ngƣời nụng dõn này đang đƣa đơn xin xỏc nhận làm chủ mảnh đất khai phỏ này thỡ ụng Phụi tuyờn bố đấy là đất của ụng và bắt những ngƣời nụng dõn kia phải đúng 500 giạ lỳa.

Bài “ Hóy tẩy uế ngạch cai trị, hóy bỏ tự qũn cướp đất” Dõn Chỳng cho ta biết thờm vụ việc ở làng Mỹ Lõm (Rạch Giỏ), kinh lý tự động đến đo đất mới đƣợc khẩn hoang của nụng dõn, thấy bị cƣớp đất nụng dõn ngăn cản thỡ bị đốc phủ dẫn lớnh làng đến buộc dõn làng phải để cho kinh lý làm việc vỡ đất này của điền chủ đó khẩn từ lõu. Rồi vụ việc ở làng Đụng Hƣng, nụng dõn bị cƣớp đất viết đơn xin chớnh quyền can thiệp, họ đƣợc lệnh cắm cọc đỏ và quột nƣớc vụi vào đất của mỡnh, vậy mà hụm sau lớnh làng và địa chủ ngang nhiờn đến nhổ trụ đỏ và hăm dọa bắt giết dõn làng. Trong bài “Nạn cướp đất trở lại” nờu thờm một hành vi cƣớp đất trắng trợn nhƣ bỗng dƣng khụng cú nguyờn cớ gỡ chớnh quyền đem lớnh đến đỏnh đập và bắt bớ nụng dõn. Những ngƣời nụng dõn bị bắt đất cày cấy khụng cú ngƣời làm bị bỏ khụng, liền đú địa chủ cho trõu, bũ vào cày cấy

trắng trợn trờn đất của nụng dõn…Nhiều bài, Dõn Chỳng cũn cú những thống kờ rất chi tiết diện tớch đất bị chiếm ở cỏc địa phƣơng.

Dõn Chỳng khẳng định nạn cƣớp đất là một tỡnh trạng bất cụng phổ biến,

nú xẩy ra từng ngày, từng giờ, ở từng đia phƣơng và đó gõy ra khụng biết bao nhiờu bất bỡnh, oan trỏi cho nụng dõn. Trƣớc vấn nạn này, ngoài việc phản ỏnh bất cụng, lờn ỏn chớnh quyền khụng cú sự can thiệp, Dõn Chỳng cũn đăng một số bài bỏo cú tớnh chất phõn tớch nguyờn nhõn, dẫn dắt quần chỳng nụng dõn đấu tranh. Dõn Chỳng số 68 và 69 cú bài “ Nụng dõn kờu cứu, phải trừng trị bọn cướp đất” của tỏc giả Huỳnh Văn. Đõy là một bài viết khỏ dài đăng liền trờn 2 số

bỏo, tỏc giả đó đƣa ra một thực trạng dõn thỡ mất đất, kờu than khắp xứ, đơn từ tấp nập gửi đến cỏc nơi, nhƣng nhà cầm quyền vẫn làm thinh, thừa cơ bọn cƣớp đất càng cƣớp trắng trợn hơn:

“ Trong lỳc những ngƣời nhờ thế lực, nhờ mƣu lớp, nhờ nhà chức trỏch địa phƣơng thiờn vị, giỳp sức ngang nhiờn chiếm cứ đất điền mà nụng dõn đó bao nhiờu năm đem mồ hụi nƣớc mắt ra khai phỏ, từ hồi cũn rừng bụi khụ khan đến ngày thành những đỏm ruộng phỡ nhiờu tƣơi tốt. Đỏm dõn bị giựt đất khụng nơi trỳ ngụ, khụng chỗ cầy cấy, đến yờu cầu phỏp luật, yờu cầu cụng lý minh xột nỗi oan ức của họ. Nhƣng phỏp luật tƣ bổn ai chẳng biết, cú phải bày ra để bờnh vực quyền lợi dõn nghốo đõu…Hiện nay ở khắp xứ bọn cƣớp đất tấn cụng rất gắt. Khụng cú ngày nào ngớt tiếng than vón của đỏm dõn cày” [3, tr.332].

Cựng với đú, tỏc giả phõn tớch một số nguyờn nhõn cho nụng dõn thấy việc họ bị cƣớp đất một phần cũng do họ dốt nỏt, cứ thấy ở đõu cú đất bỏ hoang thỡ tự khai phỏ làm ăn khụng nghĩ đến phải xin giấy tờ phỏp lý. Do đú bọn quan lại lợi dụng chỗ này đó đợi cho nụng dõn khai hoang đƣợc 4, 5 năm thỡ chỳng xin khẩn hoang và xin chớnh quyền xỏc nhận cho chỳng làm chủ mảnh đất đú. Cỏch cƣớp giật đất, cũng đƣợc tỏc giả viết khỏ rừ trỡnh tự nhƣ: đầu tiờn họ đến bắt dõn làm tờ tỏ, và hƣởng số tiền búc lột ấy trong một vài năm rồi mới thẳng tay đuổi dõn ra khỏi đất. Hoặc vẫn cho ngƣời đến thu trong vài mựa, mặc dự khụng thu đƣợc gỡ cả, họ vẫn cứ đến, họ làm nhƣ thế để gieo vào đầu úc dõn quờ mối hoài nghi và bắt đầu nhƣợng bộ “ Họ đợi cho nụng dõn mũn mỏi vỡ mọi sự quấy rầy của họ chừng đú họ mới ra mặt đũi đất” [3, tr.333]. Sau đú tỏc giả vạch trần sự bất cụng,

sự lợi dụng và lừa bịp nụng dõn của nhà cầm quyền “vậy hạng nụng dõn cú thể tin cậy nơi ai? Bị kẹt giữa hai hạng ngƣời, một bờn bọn cƣớp đất cứ chực cơ hội để búp họng họ, giựt chộn cơm của họ, một bờn nhà cầm quyền cứ ra lịnh lấy lệ để an ủi họ, để cho họ mong mỏi hy vọng” [3, tr.333].

Khụng chỉ quyết liệt cựng với những phong trào đấu tranh chớnh của nụng dõn, Dõn Chỳng cũn dành nhiều bài viết để bảo vệ, bờnh vực quyền lợi, đời sống của nụng dõn. Những việc bất cụng, mất dõn chủ, nụng dõn bị búc lột, hiếp đỏp…thƣờng xuyờn cú mặt trờn cỏc số bỏo. Nhiều bài, viết rất cụ thể, tỉ mỉ từng trƣờng hợp nhƣ “ Chủ điền hiếp bức tỏ điền” “ Chị em dõn cày Lạc Thạch kờu

lớn” “ Phải chăng quan phú xứ muốn bỏ đúi dõn” “ Một cỏch búc lột mới của

địa chủ Cà Mau” “ Chủ ruộng đỏnh cụng cấy tàn nhẫn” “ Tiền tài thế lực ỏp chế tiếng dõn kờu” “ Đoạt lỳa tỏ điền” “ Dõn nghốo bị đuổi”…

Những bài viết trờn thƣờng cú tớnh chất đấu tranh đũi hỏi quyền lợi chớnh đỏng cho nụng dõn, phản đối kẻ chuyờn ỏp bức, búc lột nhõn dõn, phản đối nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo dân chúng với cuộc đấu tranh vì dân sinh dân chủ (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)