GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

Một phần của tài liệu Quản lý, phát triển hướng tới bền vững môi trường tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 54 - 60)

1 .5PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.17GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

a. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống QLMT tổng hợp mơi trường tồn lưu vực Thị Vải

Hệ thống QLTH và BVMT các lưu vực nói chung và lưu vực Đồng Nai cần có các chức năng nhiệm vụ sau:

- Tổng hợp, đánh giá các tài liệu về quy hoạch phát triển các Bộ, ngành ở các tỉnh trong lưu vực.

- Tổng hợp, đánh giá các tài liệu quan trắc các thành phần môi trường (đất, nước, tài nguyên sinh vật), từ các hệ thống quan trắc.

- Phân vùng quy hoạch mơi trường cho tồn lưu vực.

- Tư vấn cho Chính Phủ về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước bề mặt và các HST trong lưu vực.

- Đánh giá, xây dựng và đề xuất các qui định BVMT, qui định sử dụng nguồn nước, các tiêu chuẩn chất lượng nước phù hợp cho điều kiện tự nhiên KT-XH ở lưu vực.

- Xem xét khả năng tác động của các dự án có khả năng tác động liên tỉnh của các Bộ, ngành, tỉnh để tư vấn cho các cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) về việc đầu tư phát triển và QLMT.

- Xây dựng, đề xuất Chính Phủ các chiến lược và chính sách, dự án ưu tiên về QLTH trong lưu vực.

- Chỉ đạo các ngành khoa học và công nghệ, NN&PTNT, công thương, các Bộ, ngành, cơng ty trong QLMT tồn lưu vực.

b. Thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ QLMT, sử dụng hợp lý TNTN.

- Thu thập, xử lý và lưu trữ số liệu/thông tin về các thành phần môi trường trong lưu vực. Quản lý tổng hợp môi trường lưu vực bao gồm quản lý các thành phần tài nguyên đất, nước và sinh vật để tối ưu hoá việc sử dụng các thành phần này song song với duy trì chất lượng mơi trường.

Trên quan điểm QLMT toàn lưu vực việc xây dựng một hệ thống bản đồ các thành phần MT là rất cần thiết. Tỉ lệ 1: 250.000 hoặc 1: 100.000 là phù hợp. Riêng các tỉnh có thể thành lập các bản đồ có tỷ lệ lớn hơn. Chú ý đến các vùng nhạy cảm sinh thái.

c. Phân vùng khả năng sử dụng các thành phần MT nước trong lưu vực BRVT

- Việc nghiên cứu phân vùng chất lượng nước là cần thiết nhằm xây dựng cơ sở để QLMT và sử dụng hợp lý nguồn nước trong lưu vực.

- Phân loại chất lượng nước, các tiêu chuẩn chất lượng và phân vùng chất lượng nước các sông lớn ở lưu vực Đồng Nai.

- Phân loại chất lượng các nguồn nước Về mặt lý thuyết việc qui định chất lượng càng khắt khe thì độ an tồn đối với con người và sinh vật càng cao. Tuy nhiên do thực tế nhiều đoạn sông trong khu vực đã bị ô nhiễm trong khi Nhà nước chưa đủ kinh phí và cơng

nghệ để giải quyết việc thoát và xử lý nước thải. Do đó một số đoạn sơng phải chấp nhận tiêu chuẩn chất lượng nước cho phép ở một mức độ nhất định.

- Đề xuất phân vùng các nguồn nước trong lưu vực BRVT d. Áp dụng mơ hình hố trong QLTH mơi trường tồn lưu vực Đề xuất phân vùng các nguồn nước trong lưu vực BRVT

đ. Thiết lập và hoạt động hệ thống quan trắc môi trường nước lưu vực BRVT

Hầu hết các cơ sở sản xuất và KCN đều nằm ven các sơng chính, chắc chắn là các nguồn gây ONMT lớn, cần được quan trắc, quản lý. Cùng với phát triển cơng nghiệp, các tỉnh trong lưu vực có tiềm năng lớn về tài nguyên nước. Theo quy hoạch phát triển nguồn nước lưu vực sông BRVT trên vùng thượng lưu sông Thị vãi, sông Dinh...

Do đặc điểm công nghiệp hố, đơ thị hố và phát triển du lich dich vụ , cơng, nghiệp và trong tồn bộ lưu vực với tốc độ cao việc thiết lập hệ thống quan trắc môi trường cho lưu vực là cần thiết.

Quan trắc diễn biến chất lượng môi trường nước bao gồm các yếu tố vật lý, hoá học và sinh vật trong phạm vi lưu vực, trọng tâm là các lưu vực có mật độ cơng nghiệp, dân cư và giao thông cao.

Đánh giá hiện trạng và dự báo mức độ ô nhiễm và suy thối mơi trường do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt qua các thông số chỉ thị về môi trường.

Thu thập, lưu trữ số liệu về diễn biến môi trường nước phục vụ ĐTM cho các dự án, quy hoạch phát triển KT-XH và QLMT.

CHƯƠNG IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách địi hỏi phải có sự nhận thức và tham gia của tồn xã hội đồng thời là quyền lợi và trách nhiệm của các tổ chức cá nhân. Để BVMT và phát triển bền vững, tỉnh cần triển khai những nội dung thiết thực gồm: Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức BVMT; Kiểm soát và bảo vệ chất lượng các nguồn nước, tài nguyên đất; giảm thiểu các tác động tiêu cực trong hoạt động công nghiệp; tăng cường công tác quản lý CTRSH và CTRNH tại các đơ thị và các cơ sở SXCN; kiểm sốt hoạt động khai thác khoáng sản, bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH; kiểm soát và quản lý việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hố học trong SXNN; thực hiện các dự án và thực hiện đề án “ Bảo vệ môi trường lưu vực sông cường năng lực QLMT.

5.2 KIẾN NGHỊ

Để tiếp tục phát huy các kết quả đã đạt được cũng như khắc phục một số tồn tại, khó khăn trong cơng tác QLMT trong thời gian tới, UBND tỉnh BRVT có một số kiến nghị sau: a) Đối với Trung ương:

- Hoàn thiện hệ thống một số văn bản pháp qui chưa đồng bộ, cịn thiếu, chồng chéo, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý BVMT. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh BRVT giai đoạn 2010 - 2015 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường các lớp tập huấn, khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chun mơn, năng lực giải quyết cơng việc cho đội ngũ QLMT của địa phương.

- Hỗ trợ kinh phí để thực hiện các dự án về BVMT lưu vực sông xử lý các cơ sở gây ONMT nghiêm trọng thuộc các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực công ích.

- Tăng cường các hoạt động giám sát công tác BVMT, xử lý ONMT đối với dự án khai thác bô xít nhơm ở huyện Bảo Lâm do Tập đồn Than và Khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu tư.

b) Đối với địa phương:

- Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng trong quá trình đề ra các chủ trương, đường lối trong phát triển KT-XH gắn với BVMT.

- HĐND Tỉnh và HĐND các cấp tăng cường giám sát hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường trong việc thi hành Luật BVMT.

- Phối hợp với các tỉnh trong lưu vực, các bộ ngành Trung ương thực hiện đề án tổng thể

về BVMT lưu vực sông Đồng Nai đến năm 2020.

+ Bảo vệ nghiêm ngặt các diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng, phụchồi rừng bằng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên và trồng rừng, hạn chế đếnmức thấp nhất việc chặt phá rừng lấy củi, làm nương rẫy.

+ Tăng cường các biện pháp cơ học và sinh học chống cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh hại.

+ Nâng cao trình độ dân trí, nhận thức cộng đồng về BVMT. Giáo dục và tuyên truyền phổ biến kiến thức về duy trì rừng và bảo vệ ĐDSH cho mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh, thực hiện luật và qui chế BVMT.

+ Phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn việc BVMT, giữ gìn TNTN với quyền lợi kinh tế của người dân bản địa, người dân trong vùng đệm.

+ Tăng cường bảo vệ rừng đầu nguồn và sử dụng có hiệu quả rừng phịng hộ.

+ Đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ địa phương trong quản lý các khu vực bảo vệ tài nguyên sinh vật và ĐDSH trong tỉnh.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I – MỞ ĐẦU.....................................................................1

1.1GIỚI THIỆU..............................................................................................................................................1

1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................................................................3

1.3PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................................................................3

1.5PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................................4

1.6 NỘI DUNG THỰC HIỆN........................................................................................................................4

3.17 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:..................................................................................54

Một phần của tài liệu Quản lý, phát triển hướng tới bền vững môi trường tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 54 - 60)